K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2016

tich đã

14 tháng 2 2019

b) 

Ta có: \(ab-ac+bc-c^2=-1\Leftrightarrow a\left(b-c\right)+c\left(b-c\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)\left(b-c\right)=-1\) (1)

Vì a, b, c nguyên

=> a+c nguyên và b-c nguyên 

Từ đó suy ra có hai trường hợp xảy ra

TH1:  a+c=1 và b-c=-1 => a+b =0 => a, b đối nhau

TH2: a+c=-1 và b-c=1 => a+b =0 => a, b đối nhau

Vậy a, b đối nhau

20 tháng 2 2019

\(4x-xy+2y=3\)

\(\Rightarrow x\left(4-y\right)-8+2y=3-8\)

\(\Rightarrow x\left(4-y\right)-2\left(4-y\right)=-5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(4-y\right)=-5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(y-4\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y-4\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Tự xét bảng

\(3y-xy-2x-5=0\)

\(\Rightarrow y\left(3-x\right)-2x=5\)

\(\Rightarrow y\left(3-x\right)+6-2x=5+6\)

\(\Rightarrow y\left(3-x\right)+2\left(3-x\right)=11\)

\(\Rightarrow\left(y+1\right)\left(3-x\right)=11\)

\(\Rightarrow\left(3-x\right);\left(y+1\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Tự xét

\(2xy-x-y=100\)

\(\Rightarrow x\left(2y-1\right)-y=100\)

\(2x\left(2y-1\right)-\left(2y-1\right)=100+1\)

\(\left(2x-1\right)\left(2y-1\right)=101\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right);\left(2y-1\right)\inƯ\left(101\right)=\left\{\pm1;\pm101\right\}\)

Tự xét bảng

P/s : bài 3 có gì sai ko ?

20 tháng 2 2019

bài 3 ko sai đâu

a)Ta có:

\(\left(n+5\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1+6\right)⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow6⋮\left(n-1\right)\)

Ta có bảng sau:

\(n-1\) -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
n -5 -2 -1 0 2 3 4 7
TM TM TM TM TM TM TM TM

b)\(\left(2n-4\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+4-8\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow8⋮\left(n+2\right)\)

Ta có bảng sau:

n+2 -8 -4 -2 -1 1 2 4 8
n -10 -6 -4 -3 -1 0 2 6
TM TM TM TM TM TM TM TM

c)Ta có:

\(\left(6n+4\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(6n+3+1\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow1⋮\left(2n+1\right)\)

Ta có bảng sau:

2n+1 -1 1
2n -2 0
n -1 0

d)Ta có:

\(\left(3-2n\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(-2n-2+5\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n+1\right)\)

Ta có bảng sau:

n+1 -5 -1 1 5
n -6 -2 0 4

9 tháng 1 2018

1.

a.\(A=1-3+3^2-3^3+...+3^{98}-3^{99}\\ =\left(1-3+3^2-3^3\right)+\left(3^4-3^5+3^6-3^7\right)+...+\left(3^{96}-3^{97}+3^{98}-3^{99}\right)\\ =\left(1-3+3^2-3^3\right)+3^4\left(1-3+3^2-3^3\right)+...+3^{96}\left(1-3+3^2-3^3\right)\\ =\left(1-3+3^2-3^3\right)\left(1+3^4+...+3^{96}\right)\\ =\left(-20\right)\left(1+3^4+...+3^{96}\right)⋮\left(-20\right)\\ \Rightarrow A\in B\left(-20\right)\\ \Rightarrow A⋮4\)b.\(A=1-3+3^2-3^3+...+3^{98}-3^{99}\\ 3A=3-3^2+3^3-3^4+...+3^{99}-3^{100}\\ A+3A=\left(1-3+3^2-3^3+...+3^{98}-3^{99}\right)\left(3-3^2+3^3-3^4+...+3^{99}-3^{100}\right)\\ 4A=1-3^{100}\\ A=\dfrac{1-3^{100}}{4}\)c. Ta có:

\(-4A⋮4\\ \Leftrightarrow-\left(1-3^{100}\right)⋮4\\\Leftrightarrow 3^{100}-1⋮4\\ \Rightarrow3^{100}\text{ chia }4\text{ dư }1\)

2.

\(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\2y+1=\dfrac{7}{x-3}\end{matrix}\right.\)

$ x - 3 $ $ 2y + 1 $ $ x $ $ y $
$ - 7 $ $ - 1 $ $ - 4 $ $ - 1 $
$ - 1 $ $ - 7 $ $ 2 $ $ - 4 $
$ 1 $ $ 7 $ $ 4 $ $ 3 $
$ 7 $ $ 1 $ $ 10 $ $ 0 $

9 tháng 1 2018

2/x-3 va 2y+1 ∈ U(7)={1 , -1 , 7 , -7 }

ban thay lan lut vao roi tinh

28 tháng 11 2016

Bài 1:

a/ 5a + 8b = 6a - a + 6b + 2b = 6(a+b) + ( - a + 2b) chia hết cho 3 mà 6(a + b) chia hết cho 3 => - a + 2b chia hết cho 3

b/ 5a + 8b chia hết cho 3 => 2(5a + 8b) = 10a + 16b = 10a + b + 15b chia hết cho 3 mà 15b chia hết cho 3 => 10a + b chia hết cho 3

c/ 5a + 8b chia hết cho 3 => 2(5a + 8b) = 10a + 16b =9a + a + 16b chia hết cho 3 mà 9a chia hết cho 3 => 16b + a chia hết cho 3

28 tháng 11 2016

Tớ làm giống với Nguyễn Ngọc Anh Minh

21 tháng 5 2015

Cậu search mạng chứ gì

Bài 1. Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a-1; a; a+1 (a thuộc Z) 
Theo bài ra: a - 1 + a + a + 1 là số lẻ hay 3a là số lẻ 
=> a - 1 và a + 1 là số chẵn. Trong hai số chẵn liên tiếp, tồn tại một số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2. Do đó (a - 1)(a + 1) chia hết cho 8. 
Trong ba số nguyên liên tiếp, luôn tồn tại một số chia hết cho 3. Vì vậy tích (a-1)a(a+1) chia hết cho 3. 
Mà (a - 1)(a + 1) chia hết cho 8 nên tích (a - 1)a(a + 1) chia hết cho 24. 
Vậy đccm. 

Bài 2. Ta có: ab + cd + ad + bc = (ab + ad) + (bc + cd) = a(b + d) + c(b + d) = (a + c)(b + d). 
Do đó ab + cd + ad + bc chia hết cho a + c với a khác -c. 

Bài 3.a) x có 100 số hạng, chia thành 25 nhóm, mỗi nhóm 4 số, ta có: 
x = (1 - 3 + 3^2 - 3^3) + (3^4 - 3^5 + 3^6 - 3^7) + ... + (3^96 - 3^97 + 3^98 - 3^99) 
= (1 - 3 + 3^2 - 3^3) + (3^4)(1 - 3 + 3^2 - 3^3) + ... + 3^96(1 - 3 + 3^2 - 3^3) 
= (1 - 3 + 3^2 - 3^3)(1 + 3^4 + ... + 3^96) 
= -20(1 + 3^4 + ... + 3^96) chia hết cho 20. 
Vậy x chia hết cho 20 (đccm) 
b, Ta có: x = 1 - 3 + 3^2 - 3^3 + ... + 3^98 - 3^99 
=> 3x = 3 - 3^2 + 3^3 - 3^4 + ... + 3^99 - 3^100 
=> 3x + x = 1 - 3^100 
=> 4x = (1 - 3^100) 
=> x = (1 - 3^100)/4 
c, Vì x = (1 - 3^100)/4 mà x = 1 - 3 + 3^2 - 3^3 + ... + 3^98 - 3^99 là số nguyên 
nên (1 - 3^100)/ 4 là số nguyên => 1 - 3^100 chia hết cho 4 
=> 1 đồng dư với 3^100 theo môđun 4 hay 3^100 chia 4 dư 1(đccm) 

Bài 4. Ta có: a^2 , b^2 và c^2 là các số chính phương nên a^2, b^2 và c^2 chia 3 dư 0 hoặc 1. 
Nếu trong 3 số a^2, b^2 và c^2 không có số nào chia hết cho 3 thì mỗi số đó đều chia 3 dư 1. 
Do đó tổng a^2 + b^2 + c^2 phải chia hết cho 3. Điều này trái với đầu bài vì a^2 + b^2 + c^2 = 2051, là số chia 3 dư 2. 
Điều này có nghĩa: trong ba số a^2, b^2, c^2 có một số chia hết cho 3. Mà 3 là số nguyên tố nên trog ba số a, b, c có một số chia hết cho 3 => abc chia hết cho 3

21 tháng 5 2015

Bài 1. Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a-1; a; a+1 (a thuộc Z) 
Theo bài ra: a - 1 + a + a + 1 là số lẻ hay 3a là số lẻ 
=> a - 1 và a + 1 là số chẵn. Trong hai số chẵn liên tiếp, tồn tại một số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2. Do đó (a - 1)(a + 1) chia hết cho 8. 
Trong ba số nguyên liên tiếp, luôn tồn tại một số chia hết cho 3. Vì vậy tích (a-1)a(a+1) chia hết cho 3. 
Mà (a - 1)(a + 1) chia hết cho 8 nên tích (a - 1)a(a + 1) chia hết cho 24. 
Vậy đccm. 

Bài 2. Ta có: ab + cd + ad + bc = (ab + ad) + (bc + cd) = a(b + d) + c(b + d) = (a + c)(b + d). 
Do đó ab + cd + ad + bc chia hết cho a + c với a khác -c. 

Bài 3.a) x có 100 số hạng, chia thành 25 nhóm, mỗi nhóm 4 số, ta có: 
x = (1 - 3 + 3^2 - 3^3) + (3^4 - 3^5 + 3^6 - 3^7) + ... + (3^96 - 3^97 + 3^98 - 3^99) 
= (1 - 3 + 3^2 - 3^3) + (3^4)(1 - 3 + 3^2 - 3^3) + ... + 3^96(1 - 3 + 3^2 - 3^3) 
= (1 - 3 + 3^2 - 3^3)(1 + 3^4 + ... + 3^96) 
= -20(1 + 3^4 + ... + 3^96) chia hết cho 20. 
Vậy x chia hết cho 20 (đccm) 
b, Ta có: x = 1 - 3 + 3^2 - 3^3 + ... + 3^98 - 3^99 
=> 3x = 3 - 3^2 + 3^3 - 3^4 + ... + 3^99 - 3^100 
=> 3x + x = 1 - 3^100 
=> 4x = (1 - 3^100) 
=> x = (1 - 3^100)/4 
c, Vì x = (1 - 3^100)/4 mà x = 1 - 3 + 3^2 - 3^3 + ... + 3^98 - 3^99 là số nguyên 
nên (1 - 3^100)/ 4 là số nguyên => 1 - 3^100 chia hết cho 4 
=> 1 đồng dư với 3^100 theo môđun 4 hay 3^100 chia 4 dư 1(đccm) 

Bài 4. Ta có: a^2 , b^2 và c^2 là các số chính phương nên a^2, b^2 và c^2 chia 3 dư 0 hoặc 1. 
Nếu trong 3 số a^2, b^2 và c^2 không có số nào chia hết cho 3 thì mỗi số đó đều chia 3 dư 1. 
Do đó tổng a^2 + b^2 + c^2 phải chia hết cho 3. Điều này trái với đầu bài vì a^2 + b^2 + c^2 = 2051, là số chia 3 dư 2. 
Điều này có nghĩa: trong ba số a^2, b^2, c^2 có một số chia hết cho 3. Mà 3 là số nguyên tố nên trog ba số a, b, c có một số chia hết cho 3 => abc chia hết cho 3

28 tháng 7 2018

Bài 1: \(3\left(x-2\right)-2\left(x+1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow3x-6-2x-2=3\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

Vậy x = 11

Bài 2: x + 11 chia hết cho x-2

<=> (x-2)+13 chia hết cho x-2

<=> 13 chia hết cho x-2

<=> x-2 thuộc Ư(13) = {-1;1;13;-13}

Ta lập bảng:

x-21-113-13
x3115-11

Vậy x = {-11;1;3;15} 

b) 2x+11 chia hết cho x-1

<=> 2(x-1)+9 chia hết cho x-1

Vì 2(x-1) đã chia hết cho x-1

=> 9 phải chia hết cho x-1

<=> x-1 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

x-11-13-39-9
x204-210-8

Vậy x = {-8;-2;0;2;4;10}

Bài 3: 

a) a.(b-2)=5=1.5=5.1=(-5).(-1)=(-1).(-5)

a15-1-5
b-251-5-1
b73-31

Vậy (a;b) = (1;7) ; (5;3) ; (-1;-3) ; (-5;1)

b) Tương tự

4 tháng 3 2020

bài 1 : \(3.\left(x-2\right)-2.\left(x+1\right)=3\)

\(=>3x-6-2x-2=3\)

\(=>x=3+6+2=11\)

bài 2 :

a,\(x+11⋮x-2\)

\(=>x-2+13⋮x-2\)

\(Do:x-2⋮x-2\)

\(=>13⋮x-2\)

\(=>x-2\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(=>x\in\left\{-11;1;3;15\right\}\)

b,\(2x+11⋮x-1\)

\(=>x.\left(x-1\right)+13⋮x-1\)

\(Do:x.\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(=>13⋮x-1\)

\(=>x-1\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(=>x\in\left\{-12;0;2;14\right\}\)