Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Thể loại:Nghị luận
Văn bản bàn luận về vấn đề : Ích lợi của việc đọc sách
Câu 2:Ý kiến bàn luận:bàn luận về việc ích lợi khi có sách,khi ko có sách
Câu 3: “Sách là báu vật không thể thiếu được đối với mọi người” tác giả đã đưa ra:
-Sách đưa ta vượt thời gian, tìm về với những biến cố lịch sử xa xưa hoặc chắpcánh cho ta tưởng tưởng tới ngày mai, hoặc hiểu sâu sắc hơn hiện tại.
-Sách văn học đưa ta vào thế giới của những tâm hồn người đủ các thời đại để ta thông cảm với những cuộc đời, chia sẻ những niềm vui, nỗi đau dân tộc và nhân loại.
-Sách đem lại cho con người những phút giây thư giãn trong cuộc đời bận rội, bươn chải. Sách làmcho ta hưởng vẻ đẹp, mở rộng con đường giao tiếp với mọi người xung quanh.
Câu 4: Thông điệp của baì trên là:
Nêu lên tầm quan trọng của sách đối với chúng ta,nếu như không có sách thì chúng ta sẽ ko bt mọi thứ xung quanh.
Câu 5:(#Tham Khảo)
a.-Thiên hà là: một hệ thống lớn các thiên thể và vật chất liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, bao gồm sao, tàn dư sao, môi trường liên sao chứa khí, bụi vũ trụ và vật chất tối, một loại thành phần quan trọng nhưng chưa được hiểu rõ.
-Nhân loại là:có nghĩa là nói chung về xã hội,đời sống văn minh của con người
b.Khi đọc sách // giúp chúng ta nâng cao tầm hiểu biết về thế giới xung quanh
CN VN
\(#ko đăng lại nhiều lần nhé!\)
a ) Buổi sáng hôm ấy, mùa đông đột nhiên đến,không báo cho biết trước
--> Bổ sung địa điểm, nơi chốn, thời gian
b) Những ngày giáp Tết ,trong các chợ hoa ,mọi người tấp nập mua sắm đồ mới
--> Bổ sung địa điểm, nơi chốn, thời gian
d) Vì chủ quan ,nhiều bạn làm bài kiểm tra chưa tốt
--> Bổ sung lí do, nguyên nhân
a, Trạng ngữ : buổi sáng hôm ấy `->` chỉ thời gian
b, Trạng ngữ : những ngày giáp Tết `->` chỉ thời gian
d, Trạng ngữ : vì chủ quan `->` chỉ nguyên nhân - kết quả
Thao khảo các ý sau:
- Phải biết phân biệt đúng sai, kẻ xấu, người tốt trong cuộc sống.
- Phải có lý tưởng cho riêng mình.
- Phải biết đấu tranh cho sự công bằng, lẽ phải, đứng về phía người tốt, bênh vực kẻ yếu là việc làm đúng đắn nhất.
Câu 1.
VB: Buổi học cuối cùng
TG: An-phông-xơ Đô-đê
Hoàn cảnh sáng tác :
- Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học tiếng Đức. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.
Câu 2.
Phó từ trong đoạn văn : vẫn , cũng
- Ý nghĩa : phó từ là làm thành tố phụ trong cụm động từ, chỉ sự so sánh, tiếp diễn của hành động
Câu 3.
- Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do
- Tiếng nói là tài sản tinh thần vô giá của một dân tộc nó được vun đắp qua hàng nghìn năm. Tiếng nói lưu giữ cả một nền văn hóa của dân tộc.
- Vì vậy kẻ thù khi xâm lược chúng muốn đồng hóa cả về ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng bị mai một đi, làm cho nhân dân không còn tìm ra con đường đấu tranh
Câu 4.
việc làm để bảo vệ sự giàu đẹp của tiếng mẹ đẻ :
- Yêu tiếng nói của dân tộc mình
- Sử dụng tiếng nói của dân tộc trong giao tiếp hàng ngày, không lai căng, pha tạp ngôn ngữ khác vào ngôn ngữ nói của mình
- Trân trọng ngôn ngữ dân tộc mình, phát huy cái hay và giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói dân tộc
- Sử dụng thành thạo ngôn từ dân tộc vào đúng mục đích, phù hợp với nội dung , hoàn cảnh giao tiếp
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN
Truyện ngắn Buổi học cuối cùng của nhà văn nổi tiếng An-phông-xơ Đô- đê (1840 – 1897) kể về lớp Tiểu học ở một làng quê nhỏ bé vùng An-dát, Lo-ren vào thời kì bị quân Phổ (Đức) chiếm đóng. Chính quyền Phổ sau khi thắng Pháp đã cắt phần đất giáp biên giới này nhập vào nước Phổ và ra lệnh các trường học phải dạy bằng tiếng Đức. Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp đã diễn ra trong không khí trang nghiêm và cảm động. Hai nhân vật chính của truyện là chú học trò Phrăng và thầy giáo già Ha-men. Diễn biến tâm lí của hai nhân vật này được nhà văn miêu tả rất tự nhiên, chân thực. Sáng hôm nay, lúc đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng lố nhố trước bảng dán cáo thị của quân Đức, Phrăng đã nghĩ bụng: Lại có chuyện gì nữa đây? Khi tới trường, điều làm cho chú lạ lùng hơn nữa là không khí lớp học mọi ngày ồn ào như vỡ chợ thì lúc này mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. Nhìn qua cửa sổ, Phrăng thấy các bạn đã ngồi vào chỗ và thầy Ha-men đang đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Cậu bé rón rén mở cửa bước vào lớp trước sự chứng kiến của mọi người. Cậu đỏ mặt tía tai và sợ hãi vô cùng. Chỉ khi đã ngồi xuống chỗ của mình, cậu mới hoàn hồn và..
chúc bạn học tốt
a) Buổi sáng hôm ấy , mùa đông đột nhiên đến, không báo cho biết trước.
b) Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập
c) Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển cho tâm hồn,trí tuệ, không gì thay thế được việc đọc sách.
d) Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về.
e) Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở đây
Đề bài là gì ah:D