Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{7}{2}+\frac{7}{6}+\frac{7}{12}+\frac{7}{20}+\frac{7}{30}+\frac{7}{42}+\frac{7}{56}+\frac{7}{72}+\frac{7}{90}\)\(\frac{7}{90}\)
=\(\frac{7}{2+6+12+20+30+42+56+72+90}\)
=\(\frac{63}{10}\)
=6.3
\(\frac{3}{2}-\frac{5}{6}+\frac{7}{12}-\frac{9}{20}+\frac{11}{30}-\frac{13}{42}+\frac{15}{56}-\frac{17}{72}+\frac{19}{90}\)
\(=\frac{1+2}{1.2}-\frac{2+3}{2.3}+\frac{3+4}{3.4}-\frac{4+5}{4.5}+\frac{5+6}{5.6}-\frac{6+7}{6.7}+\frac{7+8}{7.8}-\frac{8+9}{8.9}+\frac{9+10}{9.10}\)
\(=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-...-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\)
\(=\frac{11}{10}\)
\(1-\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{12}-\dfrac{9}{20}+\dfrac{11}{30}-\dfrac{13}{42}+\dfrac{15}{56}-\dfrac{17}{56}-\dfrac{17}{72}+\dfrac{19}{90}\)
\(=1-\dfrac{5}{2.3}+\dfrac{7}{3.4}-\dfrac{9}{4.5}+\dfrac{11}{5.6}-\dfrac{13}{6.7}+\dfrac{15}{7.8}-\dfrac{17}{8.9}+\dfrac{10}{9.10}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{3}{5}\)
Đặt biểu thức trên là A
\(\Rightarrow A=7x\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}\right)\)
Đặt biểu thức trong ngoặc là B
\(\Rightarrow B=\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+...+\frac{1}{9x10}+\frac{1}{10x11}\)
Đây là dạng tính tổng các phân số mà mỗi phân số có:
-Tử số là hiệu của hai thừa số ở mẫu
-Mẫu số của phân số liền sau là tích của hai thừa số mà thừa số thứ nhất là thừa số thứ hai ở mẫu của phân số liền trước
\(B=\frac{2-1}{1x2}+\frac{3-2}{2x3}+\frac{4-3}{3x4}+...+\frac{10-9}{9x10}+\frac{11-10}{10x11}\)
\(B=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)
\(B=1-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\Rightarrow A=\frac{70}{11}\)