Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đây là bài văn trong ngữ văn lớp 6 :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................từ đó em lời bố mẹ hơn.
1. Điểm A thuộc đường thẳng a,b ko thuộc c
2. Điểm thuộc c: Điểm C,A,E
3. Ko thuộc b : điểm A,E
4. 3 đường thẳng : a,b,c
Sorry , mik chỉ biết làm có từng này thui
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
b) Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất.
Các nhiệt kế thường gặp là : - Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển
- Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm hoặc các thí nghiệm
- Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể người
~ Học tốt ~ K cho mk nhé! Thank you.
Mk quên ý c) nha.
c) Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất khi nhiệt độ thấp
=>Sương mù thường có vào mùa lạnh.
Khi mặt trời mọc, nhiệt độ trong không khí cao hơn khiến cho sương mù sẽ bị tan đi
~ Học tốt ~ K cho mk nhé. Thank you.
a) Điểm B thuộc đường thẳng m và đường thẳng q:
Điểm D thuộc đường thẳng n và đường thẳng q:
b) Bốn đường thẳng: p và q đi qua điểm C:
Hai đường thẳng: m, n, p và t đi qua điểm A:
c) Điểm E nằm trên đường thẳng p, điểm E không nằm trên các đường thẳng: m, n, q và t
d) Điêm F không thuộc đường thẳng nào.
e) Điểm B và D thuộc đường thẳng q mà không thuộc đường thẳng p
f) Các điểm: E, F, G, C không thuộc đường thẳng m, vừa không thuộc đường thẳng n
Chỉ đọc qua là đã thấy chọn phương án 2 lợi hơn.
Này nhé:
- Phương án 1: Trong năm đầu, mỗi quý được trả:
36 / 4 = 9 (triệu đồng / quý).
- Phương án 2: Quý đầu được trả 7 triệu đồng.
Bạn thấy không? Mức chênh lệch thì nhỏ (có 2 triệu đồng) mà phương án 2 thì mức lương tăng lũy tiến theo mỗi quý.
Ôi quá tuyệt vời !
Nếu cần tính chi tiết thì ta hãy tính mức lương trong 3 năm đầu nhé.
- Theo phương án 1 thì 3 năm đầu sẽ được trả:
36 + (36 + 3) + (36 + 3 + 3) = 36 + 39 + 42 = 117 (triệu).
- Theo phương án 2 thì 3 năm đầu (12 quý) sẽ được trả:
7 + 7,5 + 8 + 8,5 + 9 + 9,5 + 10 + 10,5 + 11 + 11,5 + 12 + 12,5 = 117 (triệu).
- Trong 3 năm đầu cả 2 phương án đều nhận được số tiền bằng nhau là 117 triệu đồng.
- Sang năm thứ tư thì mới thấy rõ ràng nè:
+ Phương án 1: Cả 4 năm sẽ nhận được:
117 + (42 + 3) = 162 (triệu đồng).
+ Phương án 2: Cả 4 năm sẽ nhận được:
117 + 13 + 13,5 + 14 + 14,5 = 172 (triệu đồng).
... Và từ đây thì ai chọn phương án 2 sẽ tha hồ mà cuộc đời vi vu, hihihi...^^
Bạn lưu ý nhé, nếu gặp những trường hợp lũy tiến thì hãy chọn phương án có chu kỳ lũy tiến ngắn (quý ngắn hơn năm). Tuy nhiên, cũng phải lưu ý mức chênh lệch, nếu mỗi năm tăng thêm 10 triệu thì bài toán sẽ lại có phương án tối ưu khác. Thêm nữa, hãy cân nhắc sự gắn bó của bạn với công ty là bao lâu. Nếu chỉ định làm trong 2 năm thôi thì lại phải chọn phương án 1 bạn thân mến nhé, hihihi...^^
Chỉ đọc qua là đã thấy chọn phương án 2 lợi hơn.
Này nhé:
- Phương án 1: Trong năm đầu, mỗi quý được trả:
36 / 4 = 9 (triệu đồng / quý).
- Phương án 2: Quý đầu được trả 7 triệu đồng.
Bạn thấy không? Mức chênh lệch thì nhỏ (có 2 triệu đồng) mà phương án 2 thì mức lương tăng lũy tiến theo mỗi quý.
Ôi quá tuyệt vời !
Nếu cần tính chi tiết thì ta hãy tính mức lương trong 3 năm đầu nhé.
- Theo phương án 1 thì 3 năm đầu sẽ được trả:
36 + (36 + 3) + (36 + 3 + 3) = 36 + 39 + 42 = 117 (triệu).
- Theo phương án 2 thì 3 năm đầu (12 quý) sẽ được trả:
7 + 7,5 + 8 + 8,5 + 9 + 9,5 + 10 + 10,5 + 11 + 11,5 + 12 + 12,5 = 117 (triệu).
- Trong 3 năm đầu cả 2 phương án đều nhận được số tiền bằng nhau là 117 triệu đồng.
- Sang năm thứ tư thì mới thấy rõ ràng nè:
+ Phương án 1: Cả 4 năm sẽ nhận được:
117 + (42 + 3) = 162 (triệu đồng).
+ Phương án 2: Cả 4 năm sẽ nhận được:
117 + 13 + 13,5 + 14 + 14,5 = 172 (triệu đồng).
... Và từ đây thì ai chọn phương án 2 sẽ tha hồ mà cuộc đời vi vu, hihihi...^^
Bạn lưu ý nhé, nếu gặp những trường hợp lũy tiến thì hãy chọn phương án có chu kỳ lũy tiến ngắn (quý ngắn hơn năm). Tuy nhiên, cũng phải lưu ý mức chênh lệch, nếu mỗi năm tăng thêm 10 triệu thì bài toán sẽ lại có phương án tối ưu khác. Thêm nữa, hãy cân nhắc sự gắn bó của bạn với công ty là bao lâu. Nếu chỉ định làm trong 2 năm thôi thì lại phải chọn phương án 1 bạn thân mến nhé.
D, cốt truyện
D, Cốt truyện. Nhớ nicks cho mình nha