K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có; \(n_{Al}:n_O=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=2:3\)

\(\Rightarrow\) CTHH là Al2O3

7.

gọi CTHH của nhôm oxi là \(Al_xD_8\)

có :\(\dfrac{27x}{16y}=\dfrac{9}{8}\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(\rightarrow Al_2O_3\)

12 tháng 2 2019

Chọn B

Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và O là 7/3

=> Đặt khối lượng của Fe là 7 thì khối lượng của O là 3

12 tháng 11 2018

Gọi công thức 2 oxit là A 2 Ox và  A 2 Oy, đồng thời kí hiệu A là nguyên tử khối. Ta có tỉ lệ khối lượng oxi trong 2 oxit là : 50% và 60%. Vậy tỉ lệ khối lượng A trong 2 oxit là 50% và 40%.

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Chỉ có các cặp x, y sau có thể chấp nhận :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

- Nếu chọn x = 2 → ta có 32 = 2A → A = 16 (loại) vì A = 16 là oxi.

- Nếu chọn x = 4 → ta có 64 = 2A → A = 32 → A là lưu huỳnh (S).

Tỉ lệ giữa các nguyên tố là tối giản, ta có hai oxit là : S O 2  và S O 2

16 tháng 7 2021

Câu 1 : 

\(CT:P_xO_y\)

\(\%P=\dfrac{31x}{142}\cdot100\%=43.66\%\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(M_B=31\cdot2+16\cdot y=142\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow y=5\)

\(CTPT:P_2O_5\)

16 tháng 7 2021

Câu 2 : 

\(a.\)

\(M_A=22\cdot2=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(CT:C_xO_y\)

\(\%C=\dfrac{12x}{44}\cdot100\%=27.3\%\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(M_A=12+32\cdot y=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow y=2\)

\(CT:CO_2\)

13 tháng 1 2019

16 tháng 7 2021

Câu 1 : 

\(CT:P_xO_y\)

Ta có : 

\(\dfrac{m_P}{m_O}=\dfrac{31}{24}\Rightarrow\dfrac{31x}{16y}=\dfrac{31}{24}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:P_2O_3\)

16 tháng 7 2021

Câu 2 : 

\(CT:Na_xO_y\)

\(\%Na=\dfrac{23x}{62}\cdot100\%=74.2\%\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(M_A=23\cdot2+16\cdot y=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow y=1\)

\(CTHH:Na_2O\)

7 tháng 5 2018

Trong phân tử có 3 nguyên tử oxi, khối lượng là :

m O  = 16 x 3 = 48 (đvC). Ta có 48 đvC ứng với 60% phân tử khối của oxit.

Như vậy 40% phân tử khối ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R.

Nguyên tử khối của R = 48x40/60 = 32 (đvC) => Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).

→ Công thức oxit :  SO 3

6 tháng 8 2016

CTHH của ôxit đó là: PxO

Theo đề bài ra ta có: Mx : MO y = 31 : 40

<=> 31x : 16y = 31 : 40

<=> 1240x = 496y => x:y = 496:1240 = 2:5

Vậy CTHH của ôxit đó là: P2O5

6 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

8 tháng 7 2018

Phần 2:

nH2 = 0,03 => nAl dư = 0,02

nNaOH = nAl dư + 2nAl2O3 => nAl2O3 = 0,08

Phần 1:

nAl dư = 0,02k; nAl2O3 = 0,08k; nFe = a

=> 0,02k.27 + 0,08k.102 + 56a = 9.39

nH2 = 0.02k.1,5 + a = 0,105

k = 0.5 và a = 0,09

Fe : O = a : (0,08k.3) => Fe3O4

m2 = 9,39 + 9,39/k =28,17g

a,

Số mol của H2 là :

nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )

PTHH

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

2 mol 6 mol 3 mol

0,2 mol 0,6 mol 0,3 mol

Khối lượng của Al trong hỗn hợp là

mAl= n.M = 0,2 . 27 = 5,4 ( g )

Khối lượng của MgO trong hỗn hợp là :

mMgO9= 9,4 - 5,4 = 4 ( g)

Thành phần % theo khối lượng của Al và MgO trong hỗn hợp là :

%Al = \(\dfrac{5,4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 57,45 %

%MgO = \(\dfrac{4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 42,55 %

b, Số mol của MgO là

nMgO= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{4}{40}\)= 0,1 (mol)

PTHH

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

1mol 2 mol

0,1 mol 0,2 mol

Từ phương trình (1) và (2) suy ra số mol của HCl là

nHCl= 0,6 + 0,2 = 0,8 ( mol)

Thể tích HCl đã dùng là :

VHCl= \(\dfrac{n}{C_M}\) =\(\dfrac{0,8}{1,6}\) = 0,5 (l)