Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Theo em, cái chết của dế lửa tạo ra một sự thay đổi lớn trong tình cảm của các bạn và thầy Phu đối với Lợi. Thầy Phu và các bạn hiểu rằng Lợi là cậu bé nhân hậu, yêu động vật nên đã yêu quý Lợi hơn.
refer:
– Theo em, cái chết của dế lửa tạo ra một sự thay đổi lớn trong tình cảm của các bạn và thầy Phu đối với Lợi. Thầy Phu và các bạn hiểu rằng Lợi là cậu bé nhân hậu, yêu động vật nên đã yêu quý Lợi hơn.
Trong bài thơ, tác giả gọi Lượm bằng nhiều từ khác nhau như: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ.
Cách gọi luôn thay đổi này thể hiện mối quan hệ thân thiết giữa tác giả và Lượm, đồng thời nói lên lòng yêu mến của tác giả đối với Lượm, một đồng chí nhỏ hăng hái tham gia công việc kháng chiến đánh giặc cứu nước
Tham khảo:
- Dế lửa lúc đầu là nhân vật gây ra sự chia rẽ giữa Lợi và sau này lại là nhân vật khiến họ xích lại gần nhau hơn. Vì lúc đầu các bạn tìm mọi cách để phá chú dế của Lợi, để Lợi không còn thắng trên trường đua nhưng sau đó họ đã hối lỗi và cùng Lợi cử hành tang lễ nghiêm trang cho chú dế.
- Cái chết của dế lửa tạo ra một sự thay đổi lớn trong tình cảm của các bạn và thầy Phu đối với Lợi.
-Thầy Phu và các bạn hiểu rằng Lợi là cậu bé nhân hậu, yêu động vật nên thầy và các bạn đã yêu quý Lợi hơn.
- Sự thay đổi ấy đã góp phần thể hiện chủ đề của truyện. Từ một câu chuyện mở đầu bằng sự ganh tị của những đứa trẻ, sau đó lại là sự cảm thông, bao dung và thấu hiểu lẫn nhau.
Lần 1 : yêu cầu cái máng lợn ăn – biển gợn sóng êm ả.
Lần 2 : yêu cầu có tòa nhà đẹp – biển xanh đã nổi sóng.
Lần 3 : yêu cầu thành bà nhất phẩm phu nhân – biển nổi sóng dữ dội.
Lần 4 : yêu cầu thành nữ hoàng – biển nổi sóng mù mịt.
Lần 5 : yêu cầu làm Long Vương – biển nổi sóng ầm ầm.
Chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những cảm xúc, suy nghĩ ân hận và thậm chí là hốt hoảng do chính Dế Mèn cũng chưa hoàn hồn: Sao? Sao? "Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá như tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì.". Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
Những cảm xúc, suy nghĩ cho thấy Dế Mèn đã thay đổi: Dế Mèn không còn huênh hoang, kiêu ngạo mà biết rằng mình đã sai. Dế Mèn cũng không còn coi thường người bạn là Dế Choắt mà thấy có lỗi, ân hận trước việc làm ngu ngốc của bản thân. Chính cái chết của Dế Choắt là bài học mang giá trị thức tỉnh đối với Mèn.
Trả lời :
Chứng kiến cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có những cảm xúc, suy nghĩ ân hận và thậm chí là hốt hoảng do chính Dế Mèn cũng chưa hoàn hồn: Sao? Sao? "Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá như tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì.". Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
Những cảm xúc, suy nghĩ cho thấy Dế Mèn đã thay đổi: Dế Mèn không còn huênh hoang, kiêu ngạo mà biết rằng mình đã sai. Dế Mèn cũng không còn coi thường người bạn là Dế Choắt mà thấy có lỗi, ân hận trước việc làm ngu ngốc của bản thân. Chính cái chết của Dế Choắt là bài học mang giá trị thức tỉnh đối với Mèn.
Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài theo trình tự tuyến tính (hành trình của con thuyền)
+ Tả cảnh ở vùng đồng bằng êm đềm, thơ mộng, không gian mở ra rộng lớn, phóng khoáng
+ Cảnh sắp đến đoạn nguy hiểm có nhiều thác ghềnh thì sự vật hiện ra đột ngột “ núi cao như đột ngột hiện ra chắn trước mặt”
+ Đến đoạn vượt thác đặc tả cảnh dữ dội, nguy hiểm của địa hình
- Vị trí của người kể: trên con thuyền nhìn ra dòng sông và cảnh vật đôi bờ
-> Vị trí này thuận lợi cho việc miêu tả chân thực cảnh thiên nhiên và con người.
- Từ ngữ xưng hô của tác giả gọi Lượm: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ
→ Thể hiện quan hệ nhiều chiều: vừa là chú cháu, vừa là đồng chí.
- Đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là “chú bé” vì lúc này Lượm không còn là của riêng tác giả
- Lượm trở thành người anh hùng trong lòng mọi người, mọi nhà, Lượm là chiến sĩ nhỏ hi sinh vì quê hương, đất nước.