Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
a) \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
b) \(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
c) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
d) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Câu 2
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2H_2+O_2\rightarrow^{t^0}2H_2O\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(a,4Na+O_2\xrightarrow{t^o}2Na_2O\\ b,Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ c,6NaOH+Fe_2(SO_4)_3\to 3Na_2SO_4+2Fe(OH)_3\downarrow\)
\(a.4Na+O_2-^{t^o}\rightarrow2Na_2O\\ b.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ c.6NaOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\)
\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
b. số mol của 16,8 gam Fe:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng của HCl:
\(m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
c.Thể tích khí Hiđro (đktc):
\(V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(a.2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3...2:3:2\\ b.Fe_3O_4+2C\rightarrow3Fe+2CO_2...1:2:3:2\\ c.2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O...2:3:1:6\)
1) 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
2) 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
3) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
4) Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
5) P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
6) 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 --> 3CaCl2 + 2Fe(OH)3
a) \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
Số nguyên tử K : số phân tử O2 : Số phân tử K2O = 4 : 1 : 2
b) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Số nguyên tử Fe : số phân tử HCl : số phân tử FeCl2 : số phân tử H2
= 1:2:1:1
c) \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)
Số nguyên tử Al : số phân tử Cl2 : số phân tử AlCl3 = 2:3:2
d) \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Số nguyên tử Na : số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
e) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Số nguyên tử Mg : số phân tử HCl : số phân tử MgCl2 : số phân tử H2
= 1:2:1:1
f) \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
Số nguyên tử Fe : số phân tử Cl2 : số phân tử FeCl3 = 2:3:2
\(a,4K+O_2\xrightarrow{t^o}2K_2O\\ b,Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ c,2Al+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2AlCl_3\\ d,4Na+O_2\xrightarrow{t^o}2Na_2O\\ e,Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ f,2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o}2FeCl_2\)
a) K2O + H2O → 2KOH (phản ứng hóa hợp).
b) 2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O (phản ứng phân hủy)
c) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O ( phản ứng oxi hóa khử)
d) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (phản ứng thế)
Em xem lại các bài học sau để nắm rõ định nghĩa về các loại phản ứng nhé
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-25-su-oxi-hoa-phan-ung-hoa-hop-ung-dung-cua-oxi.434
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-27-dieu-che-khi-oxi-phan-ung-phan-huy.436
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-32-phan-ung-oxi-hoa-khu.441
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-33-dieu-che-hidro-phan-ung-the.442
5a) H2 + CuO --(to)-> Cu + H2O
b) 2Fe + 3Cl2 -(to)-> 2FeCl3
c) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
d) 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
6. a) 2Fe(OH)3 --(to)-> Fe2O3 + 3H2O
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mFe(OH)3 = mFe2O3 + mH2O
Hay 10,7 = 8 + mH2O
--> mH2O = 2,7 (g)