K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5. Cho các từ sau đây : xe đạp, cơm nếp, khoài tây, cá quả, cũ rích, xanh tưng, già cấc, mỏng tanh.

a, Em có nhận xét gì về nghĩa của các tiếng : đạp, nếp, tây, quá, và các

tiếng rích, tưng, cấc, tanh?

b. Các tiếng đạp, nếp, tây, quá khi đi sau các yếu tố chính có nghĩa gì ? Các tiếng rích, tưng, cấc, tanh khi đi sau các yếu tố chính có ý nghĩa gì ?

6. Em hãy tìm các từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong 15 dòng đầu của văn bản Cổng trường mở ra.

7. So sánh nghĩa của từng tiếng trong nhóm các từ ghép sau đây :

a. sửa chữa, đợi chờ, trông nom, tìm kiếm, giảng dạy.

b. gang thép, lắp ghép, tươi sáng.

c. trên dưới, buồn vui, đêm ngày, nhỏ to, sống chết.

8. Giải thích nghĩa của từ ghép được in đậm trong các câu sau :

a. Mọi người phải cùng nhau gánh vác việc chung.

b. Đất nước ta đang trên đà thay da đổi thịt.

c. Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận.

d. Chị Võ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.

9. Hãy lập một danh mục các từ ghep trong văn bản “ Mẹ tôi” (trang 10-11) rồi phân loại thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ?

10. Miêu tả về đặc điểm cấu tạo và về nghĩa của 5 từ ghép đẳng lập ở bài 9

11. Miêu tả về đặc điểm cấu tạo và về nghĩa của 5 từ ghép chính phụ ở bài 9

12. Cách dùng các từ ghép đẳng lập là danh từ khác với cách dùng các từ đơn là danh từ ntn?

13. Nêu nhận xét về nghĩa của từ ghép chính phụ để phân biệt với các trường hợp không phải là từ ghép?

14. Viết đoạn văn ngắn kểvề ấn tượng trong ngay khai trường đầu tiên trong đó có sử dụng ít nhất hai từ ghép đẳng lập, hai từ ghép chính phụ (gạch chân các từ ghép). Giúp mk nhanh nhé mk cần gấp

4
17 tháng 8 2021

5.

a.

( 1 ) Nhận xét về nghĩa của các tiếng '' đạp , nếp , tây , quả '' là những từ trên đều có nghĩa.

( 2 ) Nhận xét về nghĩa của các tiếng '' rích , cấc , tanh '' là những từ không rõ nghĩa hoặc không có nghĩa

b.

( 1 ) Các tiếng '' đạp , nếp , tây ,quả '' khi đi đi sau các tiếng chính có yếu tố bổ sung nghĩa cho tiếng chính

( 2 ) Các tiếng '' rích , cấc , tanh '' khi sau các tiếng chính có yếu tố biểu cảm

17 tháng 8 2021

6.

Khai trường

Thanh thoát

Bận tâm

Kịp giờ

Căn nhà

Đặc biệt

Bài 1 : Cho các từ mượt , hồng , vàng , trắng a , Tạo từ phức , từ láy với bốn từ này b , Viết đoạn văn ngắn 5 đến 7 câu " Chủ đề tự chọn " chứa các từ láy đã tạo ở trên Bài 2 : Cho các từ đơn , xanh , trắng , vàng a , Em hãy tạo các từ láy và từ ghép b , Trong các câu thơ sau " Từ xanh được dùng với chức vụ gì Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ( Mùa xuân nho nhỏ -...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho các từ mượt , hồng , vàng , trắng a , Tạo từ phức , từ láy với bốn từ này b , Viết đoạn văn ngắn 5 đến 7 câu " Chủ đề tự chọn " chứa các từ láy đã tạo ở trên Bài 2 : Cho các từ đơn , xanh , trắng , vàng a , Em hãy tạo các từ láy và từ ghép b , Trong các câu thơ sau " Từ xanh được dùng với chức vụ gì Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải ) Trâu về xanh thản Thái Bình Nứa mài gài chặt mối tình ngược xuôi ( Việt Bắc - Tố hữu ) Bài 3 : Đặt câu với mỗi từ sau : Nhỏ nhắn , nhỏ nhặt , nhỏ nhẻ , nhỏ nhen , nhỏ nhoi Bài 4 : Giải thích nghĩa các từ ghép được gạch chân a , Mọi người phải cung nhau gánh gác việc chung Từ gạch chan ở đây lừ gánh vác b , Đất nước ta đang trên đà , thay da , đổi thịt Từ gạch chân dưới đây là từ Đất nước c , Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận Từ gạch chân dưới đây là từ ăn ở d , Chị Võ Thị Sáu có một ý trí sắt đá trước quân thù Từ gạch chân dưới đây là từ sắt đá Các anh chị giải giúp em bài tập văn với ah

    0
    19 tháng 8 2021

    sách gì thế bạn ?

    20 tháng 8 2021

    sách ngữ văn 7 tập 1 nhé bn

     

    a)chính:cùng

      phụ:đi đến........trường đóng lại

    b)chính:mùi

    phụ:của láu mới,của hoa cỏ dại bên bờ

    Bài 1: Cho những kết hợp sau : Vui mừng, nụ hoa, đi đứng, cong queo, vui lòng, sen sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào, uống nước, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười.Hãy xếp các kết hợp trên vào từng nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại, từ láy, kết hợp hai từ đơn Bài 2: Cho từ ' giáo' :A. Tìm các tiếng có thể kết hợp với từ trên (...
    Đọc tiếp

    Bài 1: Cho những kết hợp sau : 

    Vui mừng, nụ hoa, đi đứng, cong queo, vui lòng, sen sẻ, giúp việc, chợ búa, ồn ào, uống nước, xe đạp, thằn lằn, tia lửa, nước uống, học hành, ăn ở, tươi cười.

    Hãy xếp các kết hợp trên vào từng nhóm: Từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại, từ láy, kết hợp hai từ đơn

     Bài 2: Cho từ ' giáo' :

    A. Tìm các tiếng có thể kết hợp với từ trên ( có nghĩa )

    B. Giải nghĩa các từ vừa tìm được.

    Bài 3: Giải nghĩa và xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các trường hợp sau: 

    A. Trùng trục như con chó thui

    Chín mắt chín mũi chín đuôi chín đầu

    B. Mũi thuyền ta đó mũi tấn công

    C. Quân ta chia làm ba mũi tấn công

    D. Tôi đã tiêm phòng ba mũi 

    Bài 4 .Chữa lồi dùng từ trong các trường hợp sau:

    A. Tính nó rất ngang tàng

    B. Nó đi phất phơ ngoài phố

    2
    19 tháng 8 2020

    Bài 1:

    Từ ghép tổng hợp là: Đi đứng, ăn ở, học hành

    Từ ghép phân loại là: Vui mừng , cong queo , vui lòng , san sẻ , vụ việc , ồn ào , uống nước , xe đạp , thằn lằn , chia sẻ , nước uống

    Từ láy là: San sẻ, ồn ào, thằn lằn

    Từ kết hợp hai từ đơn là: Đi đứng, ăn ở, vui mừng, vui lòng, uống nước, nước uống

    19 tháng 8 2020

    Bài 2: 

    A. Giáo mác, giáo viên, giáo xứ,...

    B. -Giáo mác là Binh khí thời xưa nói chung.

        -Giáo viên là người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học

        -Giáo xứ là một cộng đoàn và đơn vị địa giới trong một giáo phận.

    31 tháng 10 2016

    a: nước. Nước lạnh quá!

    b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...

    c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.

    Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
    * Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
    Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
    + Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU

    Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
    + Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.

    5: TL: xanh xanh, xanh xao,...

    xinh xắn, xinh xinh,...

    sạch sẽ, sạch sành sanh,...

    - Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.

    - Mẹ tôi ốm xanh xao.

    - Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.

    - Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.

    - Căn phòng sạch sẽ quá!

    - Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.

    6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....

    hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...

    chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....

    cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...

    3 tháng 10 2021

    Bài tập 3: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

    a. Tạo thành từ ghép đẳng lập.

    - Mặt …trăng 

    - Tươi…vui

    - Xinh…đẹp

    - Núi…cao

     

    3 tháng 10 2021

    Mặt mũi là đẳng lập, mặt trăng là chính phụ rồi 

    Núi đồi là đẳng lập , núi cao là chính phụ

    1. Từ là gì?2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.9. Xét...
    Đọc tiếp

    1. Từ là gì?

    2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?

    3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.

    4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.

    5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

    6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.

    7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.

    8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.

    9. Xét các từ sau: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét. Tìm từ muợn tiếng Hán, từ mượn phương Tây, từ có nguồn gốc Ấn Âu đã được viết hóa.

    10. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

    Người Việt Nam ta - con cháu Vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên.

    a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

    b) Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.

    c) Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.

    10
    5 tháng 11 2016

    1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

     

    2 tháng 6 2017

    2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)

    -là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .

    Từ Thuần Việt :

    là từ do nhân dân ta sáng tạo ra

    4 tháng 5 2020

    Giải :

    Đẳng lập : tươi tốt , tốt đẹp, nhà cửa , cha mẹ , đi đứng, sách vở 

    Chính phụ : nhà máy , tàu hỏa , bánh cuốn , bánh xèo , ăn theo , thợ mộc