Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quynh Gia câu 4 tất cả đều là câu sử dụng phép so sánh mà cậu?
1-so sánh
-có tính tương đồng
2.A
3.B
4.D
5.D
6.-B1:quan sát để phát hiện các dấu hiệu chi tiết của cảnh vâtk
-B2:lựa chọn các chi tiết nổi bật
-B3:sắp xếp các chi tiết theo hướng của bài viết
-B4:miêu tả cảnh vật có mở đầu diễn biến và kết thúc
a. Từ trên cao nhìn xuống, Hồ Gươm như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh.
→Từ so sánh: như. Tác dụng: giúp hình ảnh Hồ Gươm được sinh động hơn, tăng sức gợi hình khi được so sánh giống một chiếc gương bầu dục.
b. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
→Từ so sánh: như. Tác dụng: giúp tăng sức gợi hình cũng như gợi cảm cho hình ảnh cây cầu Thê Húc khi được so sánh như con tôm.
c. Tàu lá dầu như cái quạt nan che lấp cả thân cây.
→Từ so sánh: như. Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn và hình ảnh tàu lá dầu khi được so sánh giống cái quạt nan.
d. Những cánh rừng cao su, thăm thẳm như những cái hang động màu ngọc bích.
→Từ so sánh: như. Tác dụng: làm tăng sự cảm nhận cho người đọc về màu sắc cũng như hình ảnh về những cánh rừng cao su.
câu văn ''rồi cả nhả tôi - trừ tôi - vui như tết khi bé phương, qua giới thiệu của chú tiến lê , được tham gia trại thi vẽ quốc tế'' là câu so sánh
VD1 Giong nói của cô hay như một bà tiên.
A ph.diện từ so B
so sánh sánh
VD2 Hồ Gươm như một chiếc gương khổng lồ
A từ so sánh B
a, Thứ tự, vị trí của các từ, ngữ:
- Mặt hồ sáng long lanh
- Cầu Thê Húc màu son
- Đền Ngọc Sơn
- Gốc đa già, rễ lá xum xuê
- Tháp Rùa xây trên gò đất giữa hồ
4. D
5. D
6. ?