K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2018

3n chia hết cho 3 - n

Vì 3 - n chia hết cho 3 - n 

=> 3 . (3 - n) chia hết cho 3 - n

=> 9 - 3n chia hết cho 3 - n

=> 3n + 9 - 3n chia hết cho 3 - n

=> 9 chia hết cho 3 - n

=> 3 - n thuộc Ư(9) = cộng trừ 1 , cộng trừ 3 , cộng trừ 9

Ta có bảng sau :

n - 3 1 -1 3 -3 9 -9
n4 26 0 12 -6

 Vậy n thuộc 4 , 3 , 6 , 0 ,12 , -6




 

18 tháng 2 2018

ta có:     3n chia hết cho 3-n

          và 3-n chia hết cho 3-n suy ra 3(3-n) chia hết cho 3-n

                                                                       hay 9-3n chia hết cho 3-n

   nếu 3n chia hết cho 3-n thì 

      3n-(9-3n) chia hết cho 3-n

       3n-9+3n chia hết cho 3-n

       3n -3n + 9 chia hết cho 3-n

             9 chia hết cho 3-n

   suy ra 3-n thuộc ước của 9 

     ước của 9 là 1;-1;3;-3;9;-9;

suy ra n =2;4;0;6;-6;12

18 tháng 2 2018

3n chia hết cho 3 - n àh

11 tháng 5 2022

a, \(A=\dfrac{5n-4-4n+5}{n-3}=\dfrac{n+1}{n-3}=\dfrac{n-3+4}{n-3}=1+\dfrac{4}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-31-12-24-4
n42517-1

 

11 tháng 5 2022

a.\(A=\dfrac{2n+1}{n-3}+\dfrac{3n-5}{n-3}-\dfrac{4n-5}{n-3}\)

\(A=\dfrac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}\)

\(A=\dfrac{n+1}{n-3}\)

\(A=\dfrac{n-3}{n-3}+\dfrac{4}{n-3}\)

\(A=1+\dfrac{4}{n-3}\)

Để A nguyên thì \(\dfrac{4}{n-3}\in Z\) hay \(n-3\in U\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-3=1 --> n=4

n-3=-1 --> n=2

n-3=2 --> n=5

n-3=-2 --> n=1

n-3=4 --> n=7

n-3=-4 --> n=-1

Vậy \(n=\left\{4;2;5;7;1;-1\right\}\) thì A nhận giá trị nguyên

b.hemm bt lèm:vv

21 tháng 1 2017

2.(3n-4)=6n-8 chia hết (2n-1)

6n-8=3(2n-1)-5 chia hết (2n-1)

2n-1 chia hết cho (2n-1) hiển nhiên 

=> 5 phải chia hết cho (2n-1)

2n-1 = ước (5) =(-5,-1,1,5)

2n=(-4,0,2,6)

n={-2,0,1,3}

16 tháng 7 2016

a) \(n^2-3n+9\)chia het cho \(n-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(n^2-2n-n-2+11\)chia het cho \(n-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-2\right)\left(n+1\right)+11\)chia het cho \(n-2\)

\(\Leftrightarrow\)11 chia het cho \(n-2\)

\(\Rightarrow\)\(n-2\in U\left(11\right)\)\(\Rightarrow\)\(n-2\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

                                                   \(\Rightarrow\)\(n\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)

16 tháng 7 2016

b) 2n-1 chia hết cho n-2

\(\Rightarrow2n-2+3\) chia hết cho\(n-2\)

\(\Rightarrow3\)chia hết cho \(n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in U\left(3\right)\)\(\Rightarrow n-2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

7 tháng 11 2017

Hình như đề sai rùi bạn ơi

1 tháng 5 2019

1) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1;3n+2\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\Rightarrow2n+1\)\(3n+2\)là nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản\(\left(đpcm\right)\)

1 tháng 5 2019

câu 1 : 

gọi d = ƯCLN ( 2n + 1; 3n +2 )

=> 2n + 1 chia hết cho d  => 3 ( 2n +1 ) chia hết cho d

    3n + 2 chia hết cho d => 2 ( 3n + 2 ) chia hết cho d

ta có : 3 ( 3n + 2 ) - [ 2 ( 2n + 21) ] hay 6n + 4  - [ 6n + 3 ] chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d -> 2n +1 và 3n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau 

=> \(\frac{2n+1}{3n+2}\)  là phân số tối giản