K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2018

khó quá mik ko bt

13 tháng 9 2018

kho qua ko hieu

Bài 1: Tìm xa. x - 452 = 77 + 48b. x + 58 = 64 + 58c. x - 1 – 2 – 3 – 4 = 0Bài 2: Thứ năm tuần này là ngày 25 tháng 3. Hỏi thứ năm tuần sau là ngày nào?Bài 3: Khối lớp 3 có 169 bạn được chia vào các lớp 3A, 3B, 3C, 3D, 3E sao cho mỗi lớp có nhiều hơn 32 bạn. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu bạn, biết rằng lớp 3A có ít bạn hơn mỗi lớp còn lại.Bài 4: Một quãng đường AB dài 102 km. ở A có cột mốc ghi số 0...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x

a. x - 452 = 77 + 48

b. x + 58 = 64 + 58

c. x - 1 – 2 – 3 – 4 = 0

Bài 2: Thứ năm tuần này là ngày 25 tháng 3. Hỏi thứ năm tuần sau là ngày nào?

Bài 3: Khối lớp 3 có 169 bạn được chia vào các lớp 3A, 3B, 3C, 3D, 3E sao cho mỗi lớp có nhiều hơn 32 bạn. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu bạn, biết rằng lớp 3A có ít bạn hơn mỗi lớp còn lại.

Bài 4: Một quãng đường AB dài 102 km. ở A có cột mốc ghi số 0 km là cột mốc thứ nhất và cứ sau 1 km lại có một cột mốc lần lượt ghi 1km, 2km ... đến B cỳ cột mốc ghi số 102 km. Hỏi có bao nhiêu cột mốc trên quãng đường AB? Cột mốc chính giữa quãng đường AB là cột mốc thứ mấy và ghi số nào?

Bài 5: Một thửa vườn hình chữ nhật có chiều rộng 30m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Người ta muốn làm một hàng rào xung quanh thửa ruộng đó (có để 2 cửa ra vào, mỗi cửa rộng 3 m). Hỏi hàng rào đó dài bao nhiêu m?

Bài 6: An, Bình, Hoà được cụ giáo cho một số nhãn vở. Nếu An cho Bình 6 nhãn vở, Bình lại cho Hoà 4 nhãn vở thì số nhãn vở của mỗi bạn đều bằng 12 cái. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có mấy nhãn vở?

Bài 7: Viết biểu sau thành tích 2 thừa số rồi tính giá trị của biểu thức đó:

a) 15 x 5 + 3 x 5 + 5 x 2 – 10 x 5

b) (24 + 6 x 5 + 6 ) – (12 + 6 x 3)

c) 23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26

Bài 8: Bạn An viết dãy số: 1, 0, 0, 1, 0, 0, 1, 0, 0, 1... (Bắt đầu là số 1, tiếp đến 2 số 0 rồi lại đến số 1, ...) Hỏi:

a. Số hạng thứ 31 là số 1 hay số 0?

b. Khi viết đến số hạng thứ 100 thì ta viết bao nhiêu số 1, bao nhiêu số 0?

Bài 9: Tích của hai số là 75. Bạn A viết thêm chữ số 0 vào bên phải thừa số thứ nhất và giữ nguyên thừa số thứ hai rồi nhân hai số với nhau. Hỏi tích mới là bao nhiêu?

Bài 10: Người ta cần xe ô tô có 40 chỗ ngồi để chở 195 người đi dự hội nghị. Hỏi ít nhất phải điều mấy xe ô tô cùng loại để chở hết số người đi dự hội nghị?

Bài 11: Một hình chữ nhật có chiều rộng 12 cm. Biết chu vi gấp 6 lần chiều rộng, tính chiều dài hình chữ nhật đó.

Bài 12: Anh đi từ nhà đến trường hết giờ. Em đi từ nhà đến trường hết giờ. Hỏi ai đi nhanh hơn? Nếu em đi học mà đi trước anh 5 phút thì anh có đuổi kịp em không? Nếu có, thì đuổi kịp chỗ nào trên quãng đường đó?

Bài 13: Tính giá trị của biểu thức :

a) 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 34 + 36 + 38 + 40

b) 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 35 + 37 + 39

Bài 14: Hiện tại em học lớp 1, còn anh học lớp 6. Hỏi sau 5 năm nữa anh học hơn em mấy lớp, biết rằng mỗi năm mỗi người đều được lên lớp?

Bài 15: Gia đình bạn Bình có 3 người thì bình quân mỗi người thu nhập được 250 nghìn đồng một tháng. Nếu gia đình bạn Bình thêm 3 người nữa mà tổng thu nhập không thay đổi thì bình quân mỗi người thu nhập được bao nhiêu nghìn đồng một tháng?

Bài 16: Một hình chữ nhật có 2 lần chiều rộng thì hơn chiều dài 5m. Nhưng 2 lần chiều dài lại hơn 2 lần chiều rộng 10m. Tính chu vi hình chữ nhật đó.

Bài 17: Lúc đầu nhà trường thuê 3 xe ô tô để chở vừa đủ 120 học sinh khối lớp 3 đi tham quan. Sau đó có thêm 80 học sinh khối lớp 4 đi cùng. Hỏi phải thuê tất cả bao nhiêu ô tô cùng loại để chở học sinh khối lớp 3 và khối lớp 4 đi tham quan.

Bài 18: Biết 1/3  tấm vải đỏ dài bằng 1/4 tấm vải xanh, cả hai tấm vải dài 84m. Hỏi mỗi tấm vải dài bao nhiêu m?

1

BAI 1: 

x-452=77+48 

x-452=125 

x=125+452 

x=577

1 tháng 6 2022

ủa, đây là toán mà

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỐ HỌC LỚP 6 HỌC KÌ IA. LÝ THUYẾT1. Ta có mấy cách viết một tập hợp? Kể tên các cách viết đó, mỗi cách lấy một ví dụ minh họa?2. Lũy thừa bậc n của a là gì? Lấy ví dụ minh họa?3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số? Lấy ví dụ minh họa?4. Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?5. Phát biểu và viết dạng...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỐ HỌC LỚP 6 HỌC KÌ I

A. LÝ THUYẾT

1. Ta có mấy cách viết một tập hợp? Kể tên các cách viết đó, mỗi cách lấy một ví dụ minh họa?

2. Lũy thừa bậc n của a là gì? Lấy ví dụ minh họa?

3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số? Lấy ví dụ minh họa?

4. Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

5. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.

6. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.

7. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ?

8. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ?

9. ƯCLN của hai hay nhiều số là gi? Nêu cách tìm.

10. BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.

11. Nêu cách tìm ƯC của hai hay nhiều số thông qua tìm ƯCLN? Cho ví dụ?

12. Nêu cách tìm BC của hai hay nhiều số thông qua tìm BCNN? Cho ví dụ?

13. Tập hợp số nguyên Z bao gồm những loại số nào?

14. Viết số đối của số nguyên a? số nguyên nào bằng số đối của nó?

15. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?

16. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên.

17. Phát biểu các quy tắc dấu ngoặc? Cho ví dụ?

18. Phát biểu các quy tắc chuyển vế? Cho ví dụ?

19. Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.

B. BÀI TẬP

Bài 1: Cho tập hợp A = {3; 7}. Các số sau thuộc hay không thuộc tập A:

a. 3 ... A.                     b. 5 ... A.

Bài 2: Cho tập hợp A = {3; 7}, B = {1; 3; 7}.

a. Điền các kí hiệu Î, Ï, Ì thích hợp vào chỗ trống sau: 7 ... A; 1 ... A; 7 ... B; A ... B.

b. Tập hợp B có bao nhiêu phần tử?

Bài 3: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử: A = {xÎN | 5 ≤ x ≤ 9}.

Bài 4: Viết ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần, trong đó số lớn nhất là 29.

Bài 5: Áp dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân để tính nhanh:

a. 86 + 357 + 14          b. 25.13.4                    c. 28.64 + 28.36.

Bài 6: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 156 – (x + 61) = 82.

Bài 7: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:

a. 3³.34.                        b. 26 : 2³.

Bài 8: Thực hiện phép tính:

a. 3.2³ + 18 : 3²            b. 2.(5.4² – 18).

Bài 9: Trong các số 2540, 1347, 1638, số nào chia hết cho 2; 3; 5; 9?

Bài 10: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 hay không.

a. 72 + 12                    b. 48 + 16                    c. 54 – 36                    d. 60 – 14.

Bài 11: Điền chữ số vào dấu * để số  chia hết cho cả 3 và 5.

Bài 12: Phân tích các số 95, 63 ra thừa số nguyên tố.

Bài 13:

a. Tìm hai ước và hai bội của 33.

b. Tìm hai ước chung của 33 và 44.

c. Tìm hai bội chung của 33 và 44.

Bài 14: Tìm ƯCLN và BCNN của 18 và 30.

Bài 15: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, hoặc 12 quyển, hoặc 15 quyển đều vừa đủ Bó. Tìm số sách đó, biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.

Bài 16: Điền các kí hiệu Î, Ï, Ì thích hợp vào chỗ trống (...)

a. 3 ... Z           b. –4 ... N        c. 1 ... N          d. N ... Z         e. {1; –2} ... Z.

Bài 17: Tìm số đối của 6 và số đối của –9.

Bài 18: Tính:

a. |3| = ?           b. |–4| = ?         c. |12| – |–3| = ?           d. 3.|–3| + |–7| = ?

Bài 19: Hãy chọn một dấu thích hợp trong ba dấu <, >, = để điền vào mỗi chỗ trống sau:

a. 3 … –9        b. –8 … –5      c. –13 … 2      d. – 6 …. –5.

Bài 20: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; –5; 6; 4; –12; –9; 0.

Bài 21: Tính:

a. 218 + 282    b. (–95) + (–105)         c. 38 + (–85)    d. 47 – 107.     e. 25 + (–8) + (–25) + (–2).

f. 18 – (–2)      g. –16 – 5 – (–21)        h. –11 + 23 – (–21)                 i. –13 – 15 + 5.

Bài 22. Tính:

a. 58.75 + 58.50 – 58.25         b. 20 : 2² – 59 : 58.       c. (519 : 517 – 4) : 7

d. –84 : 4 + 39 : 37 + 50.           e. 295 – (31 – 2².5)²    f. 1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60

g. 29 – [16 + 3.(51 – 49)]        h. 47 – (45.24 – 5².12) : 14      i. 10² – 60 : (56 : 54 – 3.5)

j. 2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)²]      k. 205 – [1200 – (4² – 2.3)³] : 40

ℓ. 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] + 10³} : 15     m. 67 – [8 + 7.3² – 24 : 6 + (9 – 7)³] : 15

n. (–23) + 13 + (–17) + 57      o. (–123) + |–13| + (–7)           p. |–10| + |45| + (–|–455|) + |–750|

q. –|–33| + (–15) + 20 – |45 – 40| – 57.           h. 9.|40 – 37| – |2.13 – 52|

Bài 23: Hãy viết tổng đại số –15 + 8 – 25 + 32 thành một dãy những phép cộng.

Bài 24: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:

a. (15 + 37) + (52 – 37 – 17)               b. (38 – 42 + 14) – (25 – 27 – 15)

c. –(21 – 32) – (–12 + 32)                   d. –(12 + 21 – 23) – (23 – 21 + 10)

e. (57 – 725) – (605 – 53)                   f. (55 + 45 + 15) – (15 – 55 + 45)

Bài 25: Tính

a. 13.(–7)                     b. (–8).(–25).               c. 25.(–47).(–4)

d. 8.(125 – 3000)        e. 512.(2 – 128) – 128.(–512).

f. 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66                      g. 12.35 + 35.182 – 35.94

h. (–8537) + (1975 + 8537)                             i. (35 – 17) + (17 + 20 – 35)

Bài 26:

a. Tìm bốn bội của –5, trong đó có cả bội âm.

b. Tìm tất cả các ước của –15.

Bài 27. Tìm x biết

a. 89 – (73 – x) = 20                b. (x + 7) – 25 = 13                 c. 98 – (x + 4) = 20

d. 140 : (x – 8) = 7                  e. 4(x + 41) = 400                   f. x – [ 42 + (–28)] = –8

g. x + 5 = 20 – (12 – 7)           h. (x – 11) = 2.2³ + 20 : 5        i. 4(x – 3) = 7² – 1³.

j. 2x+1.22014 = 22015.                   k. 2x – 49 = 5.3²                      ℓ. 3²(x + 14) – 5² = 5.2²

m. 6x + x = 511 : 59 + 31.         n. 7x – x = 521 : 519 + 3.2² – 70.

o. 7x – 2x = 617 : 615 + 44 : 11.            p. 3x = 9                       q. 4x = 64

r. 9x–1 = 9                                 s. x4 = 16                                 t. 2x : 25 = 1

u. |x – 2| = 0                            v. |x – 5| = 7 – (–3)                  w. |x – 5| = |–7|

x. |x| – 5 = 3                            y. 15 – 2|x| = 13

Bài 28. Tìm ƯCLN, BCNN của

a. 24 và 10                   b. 30 và 28                  c. 150 và 84                 d. 11 và 15

e. 30 và 90                   f. 140; 210 và 56         g. 105; 84 và 30          h. 14; 82 và 124

i. 24; 36 và 160           j. 200; 125 và 75

Bài 29. Tìm x biết

a. x là ước chung của 36, 24 và x ≤ 20.                      b. x là ước chung của 60, 84, 120 và x ≥ 6

c. 91 và 26 cùng chia hết cho x và 10 < x < 30.         d. 70, 84 cùng chia hết cho x và x > 8.

e. 150, 84, 30 đều chia hết cho x và 0 < x < 16.         f. x là bội chung của 6, 4 và 16 ≤ x ≤ 50.

g. x là bội chung của 18, 30, 75 và 0 ≤ x < 1000.       h. x chia hết cho 10; 15 và x < 100

i. x chia hết cho 15; 14; 20 và 400 ≤ x ≤ 1200

Bài 30. Tìm số tự nhiên x > 0 biết

a. 35 chia hết cho x                 b. x – 1 là ước của 6                c. 10 chia hết cho (2x + 1)

d. x chia hết cho 25 và x < 100.          e. x + 13 chia hết cho x + 1     f. 2x + 108 chia hết cho 2x + 3

Bài 31. Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ sao cho số bác sỹ và y tá được chia đều cho các tổ?

Bài 32. Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?

Bài 33. Cô Lan phụ trách đội cần chia số trái cây trong đó 80 quả cam; 36 quả quýt và 104 quả mận vào các đĩa bánh kẹo trung thu sao cho số quả mỗi loại trong các đĩa bằng nhau. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu đĩa? Khi đó mỗi đĩa có bao nhiêu trái mỗi loại?

Bài 34. Bạn Lan và Minh Thường đến thư viện đọc sách. Lan cứ 8 ngày lại đến thư viện một lần. Minh cứ 10 ngày lại đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện.

Bài 35. Có ba chồng sách: Toán, Âm nhạc, Văn. Mỗi chồng chỉ gồm một loại sách. Mỗi cuốn Toán 15 mm, Mỗi cuốn Âm nhạc dày 6mm, mỗi cuốn Văn dày 8 mm. người ta xếp sao cho 3 chồng sách bằng nhau. Tính chiều cao nhỏ nhất của 3 chồng sách đó.

Bài 36. Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ với số tổ nhiều hơn 1 sao cho số nam trong các tổ bằng nahu và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?

Bài 37. Giáo viên chủ nhiệm muốn chia 240 bút bi, 210 bút chì và 180 quyển vở thành một số phần thưởng như nhau để phát thưởng cho học sinh. Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu phần thưởng. Mỗi phần thưởng có bao nhiêu bút bi, bút chì và tập vở?

Bài 38. Một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 75cm và 105cm. Ta muốn cắt tấm bìa thành những mảnh hình vuông nhỏ bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết không thừa mảnh vụn. Tính độ dài lớn nhất của hình vuông.

Bài 39. Học sinh của một trường học khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 1600 đến 2000 học sinh.

Bài 40. Một tủ sách khi xếp thành từng bó 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ bó. Cho biết số sách khoảng từ 400 đến 500 cuốn. Tím số quển sách đó.

Bài 41. Số học sinh khối 6 của trường khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng, hay 18 hàng đều dư ra 9 học sinh. Hỏi số học sinh khối 6 trường đó là bao nhiêu? Biết rằng số đó lớn hơn 300 và nhỏ hơn 400.

Bài 42. Một trường tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đi tham quan, biết nếu xếp 40 người hay 45 người vào một xe thì đều không dư.

Bài 43. Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều thừa 1 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6C.

Bài 44. Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều thiếu 1 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6C.

Bài 45. Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa 1 người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6C.

Bài 46. Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3 thì vừa đủ hàng, nhưng xếp hàng 4 thì thừa 2 người, xếp hàng 8 thì thừa 6 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6C.

Bài 47. Điền các chữ số x, y bởi các chữ số thích hợp để

a.  là số chia hết cho 5

b.  là số lớn nhất chia hết cho cả 2 và 9.

Bài 48. Tổng kết đợt thi đua 100 điểm 10 dâng tặng thầy cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam, lớp 6A có 30 bạn đạt được 1 điểm 10 trở lên, 17 bạn đạt từ 2 điểm 10 trở lên và 10 bạn đạt được 3 điểm 10 và không có ai đạt được nhiều hơn 3 điểm 10. Trong đợt thi đua đó lớp 6A có tất cả bao nhiêu điểm 10.

Bài 49. Tính tổng:

S1 = 1 + 2 + 3 + …+ 999

S2 = 21 + 23 + 25 + … + 1001

S3 = 23 + 24 + … + 127 + 128

S4 = 15 + 17 + 19 + 21 + … + 151 + 153 + 155

Bài 50. Tìm các số tự nhiên x, y trong mỗi trường hợp sau đây

a. x.y = 11                   b. (2x + 1)(3y – 2) = 12           c. 1 + 2 + 3 + ... + x = 55

Bài 51. Tìm các số tự nhiên x sao cho các số có dạng sau đều là số tự nhiên

a.                        b.

Bài 52. Một phép chia có số bị chia là 77, số dư là 7. Tìm số chia và thương của phép chia đó.

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 HỌC KÌ I

A. LÝ THUYẾT

1. Người ta đặt tên cho các điểm, đường thẳng như thế nào? Vẽ hình minh họa?

2. Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?

3. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước?

4. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng như thế nào? Vẽ hình minh họa?

5. Hai đường thẳng trùng nhau là hai đường thẳng như thế nào?

6. Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng như thế nào? Vẽ hình minh họa?

7. Nêu khái niệm tia? Vẽ hình minh họa?

8. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của mấy tia đối nhau?

9. Nêu khái niệm đoạn thẳng? vẽ hình minh họa?

10. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có công thức gì? Nếu HA + HK = AK thì trong ba điểm A, H, K điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

11. Khi nào điểm H là trung điểm của đoạn thẳng PQ? Vẽ hình minh họa?

B. BÀI TẬP

Bài 1: Cho trước hai đường thẳng m, n.

a. Vẽ điểm A sao cho A Ï m và A Ï n.

b. Vẽ điểm B sao cho B Î m và B Ï n.

c. Vẽ điểm C sao cho C Î m và C Î n.

Bài 2: Xem hình vẽ rồi cho biết

a. Các cặp đường thẳng cắt nhau;

b. Hai đường thẳng song song;

c. Các bộ ba điểm thẳng hàng;

d. Điểm nằm giữa hai điểm khác.

Bài 3: Hãy vẽ ba điểm O, A, B thẳng hàng sao cho mỗi điểm A, B không nằm giữa hai điểm còn lại, rồi cho biết trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?

a. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B.

b. Hai điểm O và B nằm cùng phía đối với điểm A.

c. Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm O.

d. Hai điểm A và O nằm cùng phía đối với điểm B.

Bài 4: Lấy bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào?

Bài 5: Vẽ tia Ox rồi lấy hai điểm M và N thuộc tia này. Hỏi:

a. Hai điểm M và N nằm cùng phía hay khác phía đối với điểm O?

b. Trong ba điểm O, M, N điểm nào không thể nằm giữa hai điểm còn lại?

Bài 6: Xem hình 5 rồi cho biết:

a. Những cặp tia đối nhau?

b. Những cặp tia trùng nhau?

c. Những cặp tia nào không đối nhau, không trùng nhau?

Bài 7: Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Vẽ điểm M thuộc Ox, điểm N thuộc Oy (M, N khác O). Có thể khẳng

định điểm O nằm giữa hai điểm M và N không?

Bài 8: Số đoạn thẳng có trong hình bên là bao nhiêu đoạn thẳng, liệt kê các đường thẳng đó?

Bài 9: Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OC và OD sao cho OC = 3cm, OD = 5cm. Hãy so sánh OC và CD.

Bài 10: Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV + VA = TA.

Bài 11: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy điểm N nằm giữa A và M sao cho AN = 1,5cm. Vẽ hình và tính độ dài MN.

Bài 12: Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OA, OB sao cho OA = 3cm, OB = 5cm.

a. Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao?

b. Trên Ox lấy điểm C sao cho OC = 1cm. Điểm A có phải là trung điểm của BC không? Vì sao?

Bài 13: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm.

a. Tính BC.

b. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. Tính CD.

Bài 14: Cho đoạn thẳng AB = 15cm. Lấy điểm C thuộc đoạn AB sao cho AC = 10cm và điểm D thuộc đoạn AB sao cho BD = 7cm.

a. Chứng tỏ điểm D nằm giữa hai điểm A, C và điểm C nằm giữa hai điểm D, B.

b. Tính độ dài đoạn thẳng DC.

Bài 15. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.

a. Điểm A có nằm giữa O và B không? Vì sao?

b. Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?

Bài 16. Trên đoạn thẳng AB = 6cm, lấy điểm M sao cho AM = 2cm và điểm C là trung điểm của MB.

a. Tính MB.
b. Chứng minh M là trung điểm của AC.

Bài 17. Cho đoạn thẳng AC = 7cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 3cm.

a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 6cm. So sánh BC và CD.

c. Điểm C có phải là trung điểm của BD không?

Bài 18. Trên đường thẳng xy, lấy các điểm A, B, C theo thứ tự đó sao cho AB = 6 cm, AC = 8 cm.

a. Tính độ dài đoạn thẳng BC.

b. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hãy so sánh MC và AB.

Bài 19. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm, OB = 3cm.

a. Tính AB.

b. Cũng trên Ox lấy điểm C sao cho OC = 5cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

c. Tính BC, CA.

d. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng nào?

Bài 20. Trên tia Ox, vẽ các đoạn thẳng OA, OB sao cho OA = 3cm, OB = 5cm.

a. Điểm A có là trung điểm của OB không? Vì sao?

b. Trên tia Ox, lấy điểm C sao cho OC = 1cm. Điểm A có là trung điểm của BC không? Vì sao?

Bài 21. Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao cho OA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính MN.

Bài 22. Trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.

a. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b. Tính MN.

c. Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?

Bài 23. Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm, DK = 3 cm.

a. Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? Vì sao?

b. Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CK.

Bài 24. Cho đoạn thẳng AB = 12 cm và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 6cm.

a. Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

b. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB . Tính MN.

Bài 25. Cho đoạn thẳng AC = 5cm. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm.

a. Tính AB.

b. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = 6 cm. So sánh BC và CD.

c. Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DB không? Vì sao?

Bài 26. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.

a. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b. Tính AB.

c. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

d. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK.

 

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ I (ĐỀ 1)

Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính

a. 50 – 17 + 2 – 50 + 15                      b. 4.52 + 81 : 3² – (13 – 4)²

c. 115 – (–37) + 2 + (–49) + (–2)        d. 815 + [95 + (–815) + (–45)]

Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x

a. 3 + x = 5                  b. 15x + 11 = 2727 : 27           c. |x + 2| = 0

Bài 3. (1,5 điểm) Tìm ƯC(32, 40)

Bài 4. (2 điểm) Ba xe ô tô cùng chở nguyên vật liệu cho một công trường. Xe thứ nhất cứ 20 phút chở được một chuyến, xe thứ 2 cứ 30 phút chở được một chuyến và xe thứ 3 cứ 40 phút chở được một chuyến. Lần đầu ba xe khởi hành cùng một lúc. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để ba xe cùng khởi hành lần thứ hai, khi đó mỗi xe chở được mấy chuyến?

Bài 5. (3 điểm) Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3,5cm.

a. Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

b. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

c. Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không?

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ I (ĐỀ 2)

Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính

a. (–26) + (–15)           b. 5.32 + 60 : 2² – (11 – 6)²

c. (–37) + 4.|–6|           d. 17.85 + 15.17 – 120.

Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x

a. x – 12 = –20            b. 2014(x – 12) = 0

b. 23 – 3x = 17            d. 50 – (x – 3) = 45
Bài 3: (1,0 điểm) Tìm ƯCLN(24, 36, 60)

Bài 4: (2,0 điểm) Học sinh khối 6 của trường khi xếp theo hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ. Biết số học sinh khối 6 trong khoảng từ 200 đến 250. Tính số học sinh khối 6 của trường.

Bài 5: (3,0 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 5cm.

a. Trong 3 điểm M, N, O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b. Tính độ dài đoạn thẳng MN.

c. Trên tia đối của tia MN lấy điểm P sao cho NP = 2cm. Điểm N có là trung điểm của đoạn MP không? Vì sao?

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ I (ĐỀ 3)

Câu 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính

a. 180 – 75 : 25           b. 24.23 + 3.52            c. 136.52 + 48.136      d. 110 : {38 – [–14 + (–3)]}
Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x

a. 15 + x = 8                b. x – 48 : 3 = 12         c. (2x + 5).|–7| = 73

Câu 3: (2,0 điểm)

a. Tìm ƯCLN(60, 72), BCNN(60, 72).

b. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n + 5) chia hết cho 2.

Câu 4: (1,5 điểm) Tìm số học sinh khối 6 của một trường. Biết số đó chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. Đồng thời số đó lớn hơn 300 và bé hơn 400.

Câu 5: (3 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm.

a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?

b. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

c. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OC.

 

1
22 tháng 12 2017

wow dài dữ

cảm ơn

4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.1. Tận dụng tối đa thời gianVới bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu...
Đọc tiếp

4 bí kíp giúp bạn ‘ăn điểm’ trong bài thi trắc nghiệm tiếng Anh.

1. Tận dụng tối đa thời gian

Với bài thi trắc nghiệm, bạn không  có nhiều thời gian để làm bài. Vì vậy  hãy quản lý quỹ thời gian của mình một cách chặt chẽ. Trước hết, bạn hãy đọc qua đề một lần và tới câu nào bạn chắc chắn đúng thì hãy khoanh ngay vào bài. Sau khi hoàn thành xong phần chắc chắn đúng, bắt đầu tập trung vào những câu còn lại. Hãy nhớ, đừng bao giờ dành nhiều thời gian cho 1 câu hỏi, nếu câu nào bạn rất không chắc chắn thì khoanh ngẫu nhiên. Một lưu ý rất quan trọng nữa là bạn không bỏ sót bất kì câu hỏi nào.

2. Cách xử lý những câu không chắc chắn

Khi gặp câu hoàn toàn không hiểu gì, bạn hãy thiên về đáp án ít gặp nhất. Vì xác suất đúng trong trường hợp này cao hơn.

Trong các đáp án nếu thấy đáp án nào đó khác biệt với các đáp án còn lại thì bỏ đi. Thông thường những lựa chọn này đúng khoảng 50%. Sau đó hãy xét tới các trường hợp còn lại.

3. Chiến thuật làm bài cho phần đọc hiểu

Hãy dành khoảng 2 phút đọc từ đầu tới cuối để hiểu qua nội dung, không dừng lại khi gặp từ mới để suy nghĩ. Điều quan trọng nhất là cần nắm được: chủ đề bài này là gì, mỗi đoạn nói về điều gì? Thời gian của các sự kiện trong bài là quá khứ hay hiện tại.

Tiếp đó, bạn cần đọc kỹ từng câu hỏi và xem kỹ đáp án. Với mỗi câu hỏi hãy xem thông tin bạn cần tìm là ở đâu trong bài đọc. Sau đó hãy kiểm tra lại và xử lý câu khó.

4. Lưu ý dạng bài tìm lỗi

Các dạng bài tìm lỗi phổ biến: lỗi chọn từ (nghĩa của từ, từ loại), lỗi liên quan tới thời của động từ, lỗi thành ngữ, lỗi mệnh đề và dạng câu. Với câu tìm lỗi bạn cần đọc cả câu để nắm rõ nghĩa cần truyền đạt, thời và cấu trúc câu. Dựng câu đúng trên cơ sở đã phân tích, so sánh cụm từ gạch dưới với câu đúng mà mình vừa dựng được rồi xác định lỗi dựa trên  nhóm lỗi đã học.

Trên đây là một vài bí kíp nhỏ, hi vọng sẽ hữu ích cho bạn trong kỳ thi sắp tới. Chúc bạn thành công!

o l m . v n

 

Chúc may mắn trong đề thi nhé

3
29 tháng 3 2021

bruh nah

29 tháng 3 2021
Cảm ơn sự chỉ dẫn của bạn
Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c hoặc d) trước đáp án đúng.Câu 1: Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đícha. tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt.b. kể chuyện cho trẻ em nghe.c. phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống của người khác.d. phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mơ chinh phục thiên nhiên.Câu 2: Trong...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c hoặc d) trước đáp án đúng.

Câu 1: Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích

a. tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt.

b. kể chuyện cho trẻ em nghe.

c. phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống của người khác.

d. phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mơ chinh phục thiên nhiên.

Câu 2: Trong các cụm từ dưới đây, cụm động từ là

a. đùng đùng nổi giận. b. một người chồng thật xứng đáng.

c. một túp lếu lát bên bờ biển. d. sun sun như con đỉa.

Câu 3: Trong các cụm danh từ sau, cụm từ có đủ cấu trúc ba phần (phần trước, phần trung tâm, phần sau) là

a. những chiếc thuyền buồm. c. một chiếc thuyền buồm.

b. những chiếc thuyền. d. một chiếc thuyền buồm màu xanh.

Câu 4: Thánh Gióng là truyền thuyết về đời Hùng Vương

a. thứ năm. b. thứ sáu. c. thứ mười bảy. d. thứ mười tám.

2

Câu 1: Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích

a. tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt.

b. kể chuyện cho trẻ em nghe.

c. phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống của người khác.

d. phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mơ chinh phục thiên nhiên.

Câu 2: Trong các cụm từ dưới đây, cụm động từ là

a. đùng đùng nổi giận. b. một người chồng thật xứng đáng.

c. một túp lếu lát bên bờ biển. d. sun sun như con đỉa.

Câu 3: Trong các cụm danh từ sau, cụm từ có đủ cấu trúc ba phần (phần trước, phần trung tâm, phần sau) là

a. những chiếc thuyền buồm. c. một chiếc thuyền buồm.

b. những chiếc thuyền. d. một chiếc thuyền buồm màu xanh.

Câu 4: Thánh Gióng là truyền thuyết về đời Hùng Vương

a. thứ năm. b. thứ sáu. c. thứ mười bảy. d. thứ mười tám.

- Cái này là ngữ văn lớp 6 mà :vvv

9 tháng 10 2020

Ở tiếng việt chứ không phải là tiêng anh nha bạn!

Chúc bạn học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

1.     Set off fireworks: bắt/bắn pháo hoaở câu trên, các bạn có thể thấy từ ngữ tiếng anh và có cả tiếng việt. Tuy nhiên, ở nghĩa tiếng việt ta có tận 2 từ, đó là: bắt và bắn. Nhiệm vụ của chúng ta là chọn từ thích hợp để điềnLưu ý: không được đưa từ khác vào, trừ 2 từ đã choBT này được tạo bởi Trưởng team Cố gắng-Lưu Nguyễn Hà An nếu ai có trong team hãy làm thử BT này và...
Đọc tiếp

1.     Set off fireworks: bắt/bắn pháo hoa

ở câu trên, các bạn có thể thấy từ ngữ tiếng anh và có cả tiếng việt. Tuy nhiên, ở nghĩa tiếng việt ta có tận 2 từ, đó là: bắt và bắn. Nhiệm vụ của chúng ta là chọn từ thích hợp để điền

Lưu ý: không được đưa từ khác vào, trừ 2 từ đã cho

BT này được tạo bởi Trưởng team Cố gắng-Lưu Nguyễn Hà An nếu ai có trong team hãy làm thử BT này và nếu không có trong team thì vẫn được làm. Tuy nhiên ai muốn vào team có thể liên hệ mình hoặc Dương Hoài Giang-phó team bằng cách kb và nhắn tin. Dạo này mình hay bận nên có thể liên hệ với bạn phó team {tên thì mình đã đề cập bên trên}. Còn bạn nào đã trong team thì nhớ hãy liên tục vào trang cá nhân của mình ít nhất 2-3 lần 1 ngày để xem thông báo mới!

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC BẠN {NHỚ TL CÂU HỎI,HIHI}

25
28 tháng 2 2022

mik chon bắn nha

HT

28 tháng 2 2022

vì bắt pháo hoa nghe vô lí lắm

/HT\

10 tháng 8 2018

dịch cái nào bạn ơi

10 tháng 8 2018

một người đàn ông : The men 

                Phim Điện Ảnh Phưu lưu - kì bí     Xín giới thiệu bộ phim : " Kẻ Hủy Diệt : con người "                                \Do hãng phim : Disnettira sáng lập                      Đạo diễn , Biên Tập : Trần Lê Nhật Kiếm                               Và 1 số người thực hiện khác ...Giới thiệu phim : Phim kể về hành trình du hành thời gian của 1 nhóm bạn người Nga . Để thay đổi lịch sử               ...
Đọc tiếp

                Phim Điện Ảnh Phưu lưu - kì bí 
    Xín giới thiệu bộ phim : " Kẻ Hủy Diệt : con người " 
                               \Do hãng phim : Disnettira sáng lập 
                     Đạo diễn , Biên Tập : Trần Lê Nhật Kiếm
                               Và 1 số người thực hiện khác ...
Giới thiệu phim : Phim kể về hành trình du hành thời gian của 1 nhóm bạn người Nga . Để thay đổi lịch sử                 Phim Điện Ảnh Phưu lưu - kì bí 
    Xín giới thiệu bộ phim : " Kẻ Hủy Diệt : con người " 
                               \Do hãng phim : Disnettira sáng lập 
                     Đạo diễn , Biên Tập : Trần Lê Nhật Kiếm
                               Và 1 số người thực hiện khác ...
Giới thiệu phim : Phim kể về hành trình du hành thời gian của 1 nhóm bạn người Nga . Để thay đổi lịch sử loại người . Chuyến hành trình bắt đầu từ đó . 
     Tập 1 : Chuyến Phưu Lưu bắt đầu 
Hàng thập kỉ trước Trái Đất bắt đầu nóng lên do ô nhiễm môi trường chầm trong . Con người không ngừng tìm giải pháp nhưng thất bại . Biết không thể ngư trú lâu dài được nữa họ đã chế tạo ra phi thuyền vào không gian tìm sự sống . NHưng hành tinh này đến hành tinh khác sự ô nhiễm vẫn lây lang , ko biết bao nhiêu hành tinh đã bị hủy diệt do ý thức quá tệ của con người . Tin tức mau chóng lan ra khắp vũ trụ . 1 số hành tinh có sự sông biết tin và đặt cho con người cái tên " Kẻ Hủy Diệt : con người " và lập ra nhóm căn cư cảnh sát vũ trụ để truy tìm con người . Con người biết tin đã khẩn trương đi xuyên 7 giải ngân hà và đến 1 hành tinh có mang tên Idea để lập nghiệp sinh sống . Trải qua hàng thiên niên kỷ Cậu Bé Nhật Kiếm sinh ra với ước mong thay đổi lịch sử loại người mang  1 trọng trách to lớn . Khi vừa đủ 24 tuổi cậu cùng 1 nhóm bạn 4 người là : Lét , Magan . DeD , XâuĐao . mỗi người đều mang 1 sức mạnh ẩn bên trong và họ đã du hành xuyên thời gian để bắt đầu cuộc phưu lưu . Hành trình bắt đầu . Hãy đón xem tập tiếp theo để biết diễn biến cuộc phưu lưu xin chào các bạn 

1
19 tháng 8 2021

bạn gì ơi bạn làm reveaw phim hả bạn