Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6 :
$a) M = X + 16.3 = M_{Br} = 80 \Rightarrow X = 32$
$b) M = X + 4.1 = M_{S} = 32 \Rightarrow X = 28$
$c) M = 2X + 32 = 2M_{S} = 2.32 = 64 \Rightarrow X = 16$
Bài 6 :
Theo đề ta có : \(\dfrac{M_{X2S3}}{M_{CuSO4}}\)
\(\dfrac{M_{X2S3}}{160}\)
⇒ MX2S3 = 160 - 10 = 150 (dvc)
Có : MX2S3 = 150 (dvc)
2.MX + 3.MS = 150
⇒ 2.MX + 3.32 = 150
⇒ 2.MX + 96 = 150
⇒ 2.MX = 150 - 96 = 54
⇒ MX = \(\dfrac{54}{2}=27\) (dvc)
Vậy nguyên tố x là nhôm
kí hiệu : Al
Chúc bạn học tốt
Câu 18
Số mol S=8/32=0,25mol
Số nguyên tử S là 0,25.6,022.10^23=1,5055.10^23 nguyên tử
Số nguyên tử Na=2.1,5055.10^23=3,011.10^23 ngtu
Số mol Na là n= 3,11.10^23/(6,022.10^23)=0,5mol
m(Na)=0,5.23=11,5g
– Đặt công thức: AxByCz.
– Tính khối lượng của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:
mA= .
mB= .
mC= .
hoặcmC=-mA-mB
– Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
nA = nB = nC =
– Lập CTHH của hợp chất dựa vào số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
*Chú ý: Nếu đề bài không cho khối lượng mol của hợp chất thì ta thực hiện như sau:
x:y:z = : : (tốigiản)
Trong đó:
x, y, z lần lượt là số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất.
%A, %B, %C lần lượt là phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất.
MA, MB, MC lần lượt là khối lượng mol của các nguyên tố trong hợp chất.
\(n_{Na}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,6}{23}=0,05\left(mol\right)\\ số.nguyên.tử.là:n.6.10^{23}=0,05.10^{23}=0,3.10^{23}\cdot\left(nguyên.tử\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{V_{\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ số.phân.tử.là:n.6.10^{23}=0,15.6.10^{23}=0,9.10^{23}\left(phân.tử\right)\)
1. Khối lượng phân tử của FeSO4 là: 56+32+16.4=152g
2. Khối lượng phân tử của AlN3O9 là: 27+14.3+16.9=213g
3. Khối lượng phân tử của C28H18O4 là: 12.28+1.18+16.4=418g
4. Khối lượng phân tử của muối ăn NaCl là: 23+35.5=48,5g
5. Khối lượng phân tử của C26H27O3N2Cl2 là: 12.26+1.27+16.3+14.2+25.5.2=486g
6. Khối lượng phân tử của C16H11O4N2SNa là: 12.16+1.11+16.4+14.2+32+23=350g
Bài 1:
a, Số mol của Fe là:
nFe = m : M
= 2,8 : 56 = 0,05 (mol)
PT: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,05 → 0,1 → 0,05 → 0,05
Thể tích khí H2 ở ĐKTC là:
VH2(đktc)= n . 22,4
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
b, Khối lượng HCl cần dùng là:
mHCl = n . M
= 0,1 . 36,5 = 3,65 (gam)
Bài 2:
a, PTHH: S + O2 → SO2
b, Số mol của lưu huỳnh là:
ns= m : M
= 1,6 : 32 = 0,05 (mol)
PT: S + O2 → SO2
0,05 → 0,05 → 0,05 (mol)
Thể tích SO2 thu được là:
VSO2 = n . 22,4
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
Thể tích của oxi là:
VO2= n . 22,4
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí
=> Thể tích không khí là:
Vkk= VO2 . 1/5
= 1,12 . 1/5 =0, 224