Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Khối lượng của khối sắt trên là: \(m_A=\frac{P}{10}=\frac{234}{10}=23,4\left(g\right)\)
b. Thể tích của khối sắt trên là: \(V_A=\frac{m}{D_A}=\frac{23,4}{7800}=\frac{3}{1000}\left(m^3\right)\)
Giải:
a) Khối lượng của khối sắt trên là:
\(m=\frac{P}{10}=\frac{234}{10}=23,4\left(kg\right)\)
b) Thể tích của khối sắt A là:
\(V=\frac{m}{D}=\frac{23,4}{7800}=0,003\left(m^3\right)=3\left(dm^3\right)\)
Vậy:....
Khi lạnh thì băng kép sẽ cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt nhiều hơn. Vì vậy, băng kép sẽ cong về phía nhôm vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn thép.
1. Người ta thường thả '' đèn trời '' trong các dịp lễ hội. Đó là một khung nhẹ hình trụ được bọc vải hoặc giấy, phía dưới treo một ngọn đèn ( hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy ). Tại sao khi đèn ( hoặc vật tẩm dầu ) được đốt lên thì '' đèn trời '' có thể bay lên cao?
- Đèn và giấy rất nhẹ. Khi nó được đốt lên thì toả ra nhiệt, làm không khí nóng lên và nở ra, trở nên nhẹ hơn không khí bình thường khiến cho đèn bay lên được.
1 Hãy hình dung hiện tượng này như hượng tượng khinh khí cầu bay lên cao nhờ không khí trong quả bóng nhẹ hơn không khí bên ngoài
vì sao ta có loại không khí đó thì ta phải hơ nóng không khí , khi hơ nóng không khí ta có :
- m không đổi
- D giảm
- V tăng
=> khi hơ nóng không khí thì không khí thì không khí loãng ra và nhẹ hơn .
===> Vì không khí trong đèn nhẹ hơn nên đèn bay lên được
Câu 20 :
Cấu tạo : gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của mỗi thanh.
Khi bị đốt nóng, băng kép cong về phía thép vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn.
Khi bị làm lạnh, băng kép cong về phía đồng vì đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép.