K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2017

bạn ơi số to lắm

11 tháng 7 2017

Số cần tìm là :

98 938 458 905 780 

Đáp số : 98 938 458 905 780 .

Nha bn ! 

10 tháng 10 2018
  1. Bình phương của một tổng:

    {\displaystyle (a+b)^{2}=a^{2}+2ab+b^{2}\,}

  2. Bình phương của một hiệu:

    {\displaystyle (a-b)^{2}=a^{2}-2ab+b^{2}\,}

  3. Hiệu hai bình phương:

    {\displaystyle a^{2}-b^{2}=(a-b)(a+b)\,}

  4. Lập phương của một tổng:

    {\displaystyle (a+b)^{3}=a^{3}+3a^{2}b+3ab^{2}+b^{3}\,}

  5. Lập phương của một hiệu:

    {\displaystyle (a-b)^{3}=a^{3}-3a^{2}b+3ab^{2}-b^{3}\,}

  6. Tổng hai lập phương:

    {\displaystyle a^{3}+b^{3}=(a+b)(a^{2}-ab+b^{2})=(a+b)^{3}-3a^{2}b-3ab^{2}=(a+b)^{3}-3ab(a+b)}

  7. Hiệu hai lập phương:

    {\displaystyle a^{3}-b^{3}=(a-b)(a^{2}+ab+b^{2})=(a-b)^{3}+3a^{2}b-3ab^{2}=(a-b)^{3}+3ab(a-b)}

Các hệ thức liên quan

  1. {\displaystyle (a+b+c)^{3}=a^{3}+b^{3}+c^{3}+3(a+b)(b+c)(c+a)\,}
  2. {\displaystyle a^{3}+b^{3}+c^{3}-3abc=(a+b+c)(a^{2}+b^{2}+c^{2}-ab-bc-ca)\,}
  3. {\displaystyle (a-b-c)^{2}=a^{2}+b^{2}+c^{2}-2ab+2bc-2ca\,}
  4. {\displaystyle (a+b+c)^{2}=a^{2}+b^{2}+c^{2}+2ab+2bc+2ca\,}
  5. {\displaystyle (a+b-c)^{2}=a^{2}+b^{2}+c^{2}+2ab-2bc-2ca\,}
10 tháng 10 2018

cương khùng 

snvv 

15 tháng 7 2017

= 976544567890 nha

TK MK NHA MK ĐG BỊ ÂM ĐIỂM

15 tháng 7 2017

Bạn có thể tính bằng máy tính mà

Ai thích thì k hộ mik nha

10 tháng 10 2018

1. (A+B)2 = A2+2AB+B2

2. (A – B)2= A2 – 2AB+ B2

3. A– B2= (A-B)(A+B)

4. (A+B)3= A3+3A2B +3AB2+B3

5. (A – B)3 = A3- 3A2B+ 3AB2- B3

6. A+ B3= (A+B)(A2- AB +B2)

7. A3- B3= (A- B)(A2+ AB+ B2)

8. (A+B+C)2= A2+ B2+C2+2 AB+ 2AC+ 2BC

10 tháng 10 2018

Giông bn triphai Tyte

10 tháng 8 2017

oline math la để học toán nha bạn

10 tháng 8 2017

bạn không được đăng những câu hỏi không liên quan đến toán

4 tháng 3 2018

mk nè kết bạn nha

4 tháng 3 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

17 tháng 10 2018

ta có: a3 + b3 + c3 - 3abc 

= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 + c3 - 3abc - 3a2b - 3ab2

= (a+b)3 + c3 - 3ab.(c+a+b)

= (a+b+c).[(a+b)2 - (a+b).c + c2 ] - 3ab.(a+b+c)

= (a+b+c).[ a2 + 2ab + b2 - ac - bc + c2 ] - 3ab.(a+b+c)

= (a+b+c).[a2 - 2ab + b2 -ac-bc + c2 - 3ab]

= (a+b+c).(a2 + b2 + c2 - ab -ac-bc)

mà a + b + c = 0

=> a3 + b3 + c3 - 3abc = 0

=> đpcm

17 tháng 10 2018

Có:

a+b+c=0 => c=-(a+b) (1) 
Thay (1) vao a3+b3+c3ta có: 
a3+b3+[-(a+b)]3=3ab[-(a+b)] 
<=>a3+b3-(a+b)=-3ab(a+b) 
<=> a3+ b3- a3 -3a2b- 3ab2- b3= -3a2b- 3ab2 
<=> 0= 0 
vậy ta có đpcm.

25 tháng 5 2017

k đi, mình gửi rồi mình tìm mấy câu trả lời của bạn mình k cho.

25 tháng 5 2017

ko đăng câu linh tinh trong mục hỏi đáp

23 tháng 7 2017

- Xét \(\Delta OAD\)có :   EA = EO (gt)      ;       FO = FD (gt)

= >       EF là đường trung bình của \(\Delta OAD\) =>   \(EF=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\) ( Vì AD = BC )                (1)

Xét \(\Delta ABO\) đều , có E là trung điểm AO =>   BE là đường trung tuyến của tam giác ABO =>  BE là đường cao của tam giác ABO

\(\Rightarrow BE⊥AC\left\{E\right\}\)

- Xét tam giác EBC vuông tại E , có : BK = KC =>  EK là trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giac vuông EBC

=>   \(EK=\frac{1}{2}BC\) (2)

- Xét tam giác OCD , có 

+ OD = OC ( Vì BD = AC và OB = OA =>   BD-OB = AC - OA  =>   OD = OC   )

\(\widehat{COD}=60^o\)( Vì tam giác OAB đều )

=> tam giác OCD đều 

-Xét tam giác đều OCD , có FO = FD =>   CF là trung tuyến của tam giác OCD  =>   CF  là đường cao của tam giác OCD

HAy  \(CF⊥BD\left\{F\right\}\)

- Xét tam giác FBC vuông tại F , có BK = KC (gt)

=> FK là đường trung tuyến của tam giác vuông FBC ứng với cạnh BC

=>  \(FK=\frac{1}{2}BC\)  (3)

TỪ (1) , (2) và (3) , ta có  :  \(EF=EK=FK\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

=>>>> tam giác EFK đều

23 tháng 7 2017

cảm ơn nhiều nha Trần Anh