Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số phân tấm vải thứ nhất còn lại là : 1 -1/7 = 6/7 tấm
Số phần tấm vải thứ hai còn lại là : 1-2/11 = 9/11 tấm
số phần tấm vải thứ 3 còn lại là : 1 - 1/3 = 2/3 tấm
Vì sau khi bán thì ba tấm còn lại băng nhau nên ta có:
6/7 tấm thứ 1 = 9/11 tấm thứ 2 = 2/3 tấm thứ 3 (quy đồng tử)
Ta có: 18/21 tấm thứ 1 = 18/22 tấm thứ 2 = 18/27 tấm thứ 3
ta có số đồ:
tấm thứ 1: 21 phần
tấm thứ 2: 22 phần
tấm thứ 3 : 27 phần
Đến đây đưa về bài toán tổng tỉ
tổng số phần bằng nhau là: 21 + 22 + 27 = 70 phần
Số m vải tấm thứ nhất là: 210 . 21/70 = 63 (m)
Số m vải tấm thứ 2 là: 210 .22/70 = 66 (m)
số m vải tấm thứ 3 là 210 . 27/70 = 81 (m)
Ba tấm vải dài tổng cọng 210m.Sau khi bán 1/7 tấm vải thứ nhất,2/11 tấm vải thứ 2 và 1/3 tấm vải thứ 3 thi sso vải còn lại bằng nhau.Hỏi lúc đầu mỗi tấm vải dài mấy m?
Gọi số mét vải của 3 tấm vải lần lượt là a;b;c (a;b;c > 0)
Theo bài ra ta có:
a + b + c = 210 và: \(a-\frac{1}{7}a=b-\frac{2}{11}b=c-\frac{1}{3}c\)
\(\Rightarrow\frac{6}{7}a=\frac{9}{11}b=\frac{2}{3}c\Rightarrow\frac{6a}{7}=\frac{9b}{11}=\frac{2c}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{18a}{21}=\frac{18b}{22}=\frac{18c}{27}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và a+b+c=210; ta có:
\(\frac{18a}{21}=\frac{18b}{22}=\frac{18c}{27}=\frac{18a+18b+18c}{21+22+27}=\frac{18\left(a+b+c\right)}{70}=\frac{18\times210}{70}=54\)
Từ \(\frac{18a}{21}=54\Rightarrow a=54\times21\div18=63\left(m\right)\)
\(\frac{18b}{22}=54\Rightarrow b=54\times22\div18=66\left(m\right)\)
\(\frac{18c}{27}=54\Rightarrow c=54\times27\div18=81\left(m\right)\)
Vậy tấm thứ nhất dài 63 m
tấm thứ hai dài 66 m
tấm thứ ba dài 81 m
sau khi ban tam vai t1 con 1/2
t2 con 1/3
t3 con 1/4
-> 1/2=1/3=1/4
tong so phan la 2+3+4=9
tam vai 1 la 108 : 9 .2=24m
tam vai 2 la 108:9.3=36m
tam vai 3 la 108:9 .4= 48m
nho **** nhe
Ta có:1/2 tấm 1=1/3 tấm 2 =1/4 tấm 3
Tấm 1 hai phần;tấm 2 ba phần;tấm 3 bốn phần
Tấm 1:108:(2+3+4)x2=24(m)
Tấm 2:24:2x3=36(m)
Tấm 3:36:3x4=48(m)
Đáp số:Tấm 1:24m
Tấm 2:36m
Tấm 3:48m
Sau khi bán 1/2 tấm thứ nhất thì p/s chỉ số vải còn lại là:
1- 1/2 = 1/2 (tam vai)
sau khi bán 2/3 tấm thứ 2...............................................:
1- 2/3 = 1/3 (tam vai)
sau khi bán 3/4 tấm thứ 3 thì.........................................:
1 - 3/4 = 1/4 (tam vai)
Coi tấm vải thứ nhất là 2 phần, tấm vải thứ 2 là 3 phần, tấm vải thứ 3 là 4 phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
4+ 3+ 2 = 9
Tấm vải thứ nhất dài:
108 : 9 . 2 = 24 (m)
Tấm vải thứ 2 dài:
108 : 9 . 3 = 36 (m)
Tấm vải thứ 3 dài:
108 - ( 24+ 36 ) = 48 (m)
Đáp số:....................................
gọi các tấm vải tứ tự là x,y,z
khi bán đi mỗi tấm còn lại ta có dãy số bằng nhau
x/2=y/3=z/4 => x/2+y/3+z/4 = 108/9 = 12
x= 12.2=24m
y=12.3=36m
z=12.4=48m
- Gọi chiều dài ba tấm vải lần lượt là a;b;c(m; a;b;c\(\in\) N*)
- Theo đề bài ta có:
+ Sau khi bán \(\frac{1}{2}\)tấm thứ nhất thì tấm thứ nhất còn lại: \(a-a.\frac{1}{2}=a.\frac{1}{2}=\frac{a}{2}\)(1)
+ Sau khi bán \(\frac{2}{3}\)tấm thứ hai thì tấm thứ hai còn lại: \(b-b.\frac{2}{3}=b.\frac{1}{3}=\frac{b}{3}\)(2)
+ Sau khi bán \(\frac{3}{4}\)tấm vải thứ ba thì tấm thứ ba còn lại: \(c-c.\frac{3}{4}=c.\frac{1}{4}=\frac{c}{4}\)(3)
Mà lúc đó số mét vải còn lại ở ba tấm bằng nhau \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)
+ Ba tấm vải dài tổng cộng 108m \(\Rightarrow\) \(a+b+c=108\left(m\right)\)
- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{108}{9}=12\)
\(\Rightarrow a=12.2=24\left(m\right)\) ; \(b=12.3=36\left(m\right)\); \(c=12.4=48\left(m\right)\)
Vậy
Tấm vải thứ nhất còn: 1 - 1/2 = 1/2 (tấm vải)
Tấm vải thứ 2 còn: 1 - 1/3 = 2/3 (tấm vải)
Tấm vải thứ 3 còn: 1 - 1/4 = 3/4 (tấm vải)
1/2 tấm vải thứ nhất = 2/3 tấm vải thứ hai = 3/4 tấm vải thứ 3
=> 6/12 tấm vải thứ nhất = 6/9 tấm vải thứ hai = 6/8 tấm vải thứ 3
=> Tấm vải thứ nhất 12 phần, tấm vải thứ hai 9 phần, tấm vải thứ 3 là 8 phần
=> Tấm vải thứ nhất là: 145 : (12 + 9 + 8) x 12 = 60 (m)
Tấm vải thứ hai là: 145 : (12 + 9 + 8) x 9 = 45 (m)
Tấm vải thứ ba là: 145 - 60 - 45 = 40 (m)
hello các ido trong olm