Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tổng số gói tăm 3 lớp cùng mua là x ( x là số tự nhiên khác 0)
Số gói tăm dự định chia chia cho 3 lớp 7A, 7B, 7C lúc đầu lần lượt là: a, b, c
Ta có: (1)
Số gói tăm sau đó chia cho 3 lớp lần lượt là a’, b’, c’, ta có:
(2)
So sánh (1) và (2) ta có: a > a’; b=b’; c < c’ nên lớp 7C nhận nhiều hơn lúc đầu
Vây: c’ – c = 4 hay
Vậy số gói tăm 3 lớp đã mua là 360 gói.
Gọi số tăm mà lớp 8a đã mua là x (gói tăm) ( \(x\in N,x< 100\))
Vì lớp 8b mua đc nhiều hơn số tăm mà lớp 8a là 10 gói nên lớp 8b đã mua : x+10 (gói tăm)
Theo bài ra ta có lớp 8a và lớp 8b đã mua đc tất cả 100 gói tăm nên ta có phương trình :
\(x+\left(x+10\right)=100\Leftrightarrow2x=90\Leftrightarrow x=45\)(gói tăm ) (TM)
=> lớp 8b đã mua 55 gói tăm
Vậy lớp 8a đã mua 45 gói tăm
lớp 8b đã mua 55 gói tăm
gọi số hs nữ của khối 8 trường đó là x (hs)\(\left(x\in N,x< 162\right)\)
vì số hs nữ bằng 4/5 số hs nam nên số hs nam của khối 8 trường đó là : \(\dfrac{4}{5}x\) (hs)
theo bài ra thì khối 8 trường đó có 162 em nên ta có phương trình :
\(x+\dfrac{4}{5}x=162\Leftrightarrow\dfrac{9}{5}x=162\Leftrightarrow x=90\left(hs\right)\left(TM\right)\)
=> khối 8 đó có 72 hs nam
Vậy khối 8 đó có 90 hs nữ và 72 hs nam
Chúc bạn học tốt ^-^
7A:A 7B:B 7C:C
ta thấy\(\frac{a-10}{7}=\frac{b}{7}=\frac{c+10}{9};a+b=85\)
áp dụng tính chất tỉ số bằng nhau ta thấy
\(\frac{a-10}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c+10}{9}\frac{a-10+b}{15hay\left(7+8\right)}\frac{a+b-10}{15}=\frac{85-10}{15}=5\)
\(\frac{a-10}{7}=5;a-10=35;a=45\)
\(\frac{b}{8}=5;b=40\)
\(\frac{c+10}{9}=5;c+10=45;c=35\)
chúc bạn học giỏi
Gọi số học sinh sau khi chuyển lần lượt là :
7a ; 8a ; 9a
Số học sinh trước khi chuyển của 7a là :
7a + 10
Mà số học sinh của 7a và 7b là 85
\(\Rightarrow8a+7a+10=85\)
\(\Leftrightarrow15a=75\)
\(\Leftrightarrow a=5\)
Số học sinh của lớp 7a là :
5 x 7 + 10 = 45 ( học sinh )
Số học sinh lớp 7b là :
5 x 8 = 40 ( học sinh )
Số học sinh lớp 7c là :
5 x 9 - 10 = 36 ( học sinh )
Đ/S : ... ...
Gọi số cây của ba lớp lần lượt là a,b,c
Vì số cây của lớp 7b nhiều hơn lớp 7a là 18 cây
Suy ra b-a=18
Chúng tỉ lệ với 3;6;4
Suy ra:\(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{4}\) =\(\frac{b-a}{6-3}=\frac{18}{3}=6\)
Suy ra \(\frac{a}{3}=6\) a=6.3=18
\(\frac{b}{6}=6\) b=6.6=36
\(\frac{c}{4}=6\) c=6.4=24
Gọi số học sinh ban đầu của lớp là x ( học sinh ) ( x > 0 )
Số học sinh cô giáo dự định chia theo tổ là x3x3( học sinh )
Số học sinh hiện tại là x+4x+4( học sinh )
Số học sinh cô giáo chia mỗi tổ hiện tại là: x+44x+44 ( học sinh )
Theo đề bài ta có phương trình:
x3=x+44+2x3=x+44+2
⇔4x=3(x+4)+24⇔4x=3(x+4)+24
⇔4x=3x+12+24⇔4x=3x+12+24
⇔4x−3x=12+24⇔4x−3x=12+24
⇔x=36⇔x=36 ( nhận )
⇒x+4=36+4=40⇒x+4=36+4=40
Vậy số học sinh hiện tại của lớp là 40 học sinh
Gọi số học sinh ban đầu của lớp là x ( học sinh ) ( x > 0 )
Số học sinh cô giáo dự định chia theo tổ là \(\frac{x}{3}\)( học sinh )
Số học sinh hiện tại là x+4( học sinh )
Số học sinh cô giáo chia mỗi tổ hiện tại là:\(\frac{x+4}{4}\)( học sinh )
Theo đề bài ta có phương trình:
\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{x+4}{4}+2\)
⇔4x=3(x+4)+24
⇔4x=3x+12+24
⇔4x−3x=12+24
⇔x=36 ( nhận )
⇒x+4=36+4=40
Vậy số học sinh hiện tại của lớp là 40 học sinh
HỌC TỐT
3..
gọi số thứ nhất là x
thì số thứ hai là 90-x
theo đề bài ta có phương trình
x=2(90-x)
<=>x=180-2x
<=>3x=180
<=>x=60
vậy số thứ nhất là 60
số thứ hai là 90-60=30
xem lại đề bài đi
gọi số gói tăm từ thiện mỗi lớp nhận là x (gói)
gọi số gói tăm từ thiện lúc mỗi lớp nhận lúc đầu lần lượt là a,b,c (gói)
gọi số gói tăm từ thiện mỗi lớp nhận lúc sau lần lượt là m,p,q (gói)
theo đề bài ta có :a/5=b/6=c/7=a+b+c/5+6+7=a+b+c/18=x/18
m/4=p/5=q/6=m+p+q/4+5+6=m+p+q/15=x/15
suy ra : a=5x/18;b=6x/18;c=7x/18 (1)
m=4x/15;p=5x/15;q=6x/15 (2)
so sánh (1) và (2) ta thấy lớp thứ 3 là lớp mà lúc sau nhận nhiều hơn lúc trước 4 gói
suy ra :4 gói = 6x/15-7x/18=4 suy ra 36x/90=35x/90=4 suy ra x/90=4 suy ra x=360 gói
vậy tổng số gói mà cả 3 lớp nhận được là 360 gói