K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

Answer:

Ta gọi số học sinh lớp 6A, 6B, 6C lần lượt là a, b, c (a, b, c > 0)

Đầu năm tổng số học sinh của lớp 6A và 6B là 44 bạn => a + b + c = 44 (1)

Nếu ta chuyển hai em từ lớp 6A sang lớp 6C thì số học sinh lớp 6A, 6B, 6C lúc đấy: \(a-2,b,c+2\)

Nếu ta chuyển hai em từ lớp 6A sang lớp 6C thì số học sinh 6A, 6B, 6C tỉ lệ nghịch với 8, 6, 3

\(\Rightarrow8\left(a-2\right)=6b=3\left(c+2\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{4a-8}{3}\\c=\frac{8a-22}{3}\end{cases}}\)

Ta thay b và c theo a vào (1)

\(\frac{4a-8}{3}+\frac{8a-22}{3}+a=45\)

\(\Rightarrow5a-55=0\)

\(\Rightarrow a=11\)

\(\Rightarrow b=12\)

\(\Rightarrow c=22\)

20 tháng 8 2017

Số HS lớp A bằng \(\frac{8}{9}\)số HS lớp B nên số HS lớp B bằng \(\frac{9}{8}\)số HS lớp A.

Gọi số HS lớp A, B, C lần lượt là a, b, c ta có:

\(\hept{\begin{cases}b=\frac{9}{8}a\\c=\frac{17}{16}a\\a+b+c=102\end{cases}\Rightarrow a+\frac{9}{8}a+\frac{17}{16}a=102}\)

\(\Rightarrow\frac{51}{16}a=102\)

\(\Rightarrow a=32\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=36\\c=34\end{cases}}\)

Vậy lớp A có 32 học sinh, lớp B có 36 học sinh, lớp C có 34 học sinh.

17 tháng 3 2018

Đổi: 8/9 = 16/18

Ta có sơ đồ:

Giá trị 1 phần là:

102 : (16 + 17 + 18) = 2 (học sinh)

Số học sinh lớp A là:

2 x 16 = 32 (học sinh)

Số học sinh lớp B là:

2 x 17 = 34 (học sinh)

Số học sinh lớp C là:

2 x 18 = 36 (học sinh)

Đáp số: Lớp A: 32 học sinh

Lớp B: 34 học sinh

Lớp C: 36 học sinh

17 tháng 11 2019

Gọi số học sinh của 3 lớp \(6A,6B,6C\) lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c\in N^X\right).\)

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{2}{3}a=\frac{b}{1}=\frac{4}{5}c.\)

\(\Rightarrow\frac{2a}{3}=\frac{b}{1}=\frac{4c}{5}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{3}{2}}=\frac{b}{1}=\frac{c}{\frac{5}{4}}\)\(a+b-c=57.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{\frac{3}{2}}=45,6\Rightarrow a=68,4\Rightarrow a\approx68\left(họcsinh\right)\\\frac{b}{1}=45,6\Rightarrow b=45,6\Rightarrow b\approx46\left(họcsinh\right)\\\frac{c}{\frac{5}{4}}=45,6\Rightarrow c=57\left(họcsinh\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh của lớp 6A \(\approx68\left(họcsinh\right).\)

số học sinh của lớp 6B \(\approx46\left(họcsinh\right).\)

số học sinh của lớp 6C là: 57 (học sinh).

Chúc bạn học tốt!

6A : 41hs

6B : 40 hs

6C : 42 hs

19 tháng 3 2016

tởm vãi ha ha ha

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{43}=\dfrac{b}{44}=\dfrac{c}{45}=\dfrac{a+b+c}{43+44+45}=\dfrac{132}{132}=1\)

Do đó: a=43; b=44; c=45

4 tháng 1 2022

Gọi số giấy vụn 6A,6B,6C lần lượt là a,b,c>0;kg

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{43}=\dfrac{b}{44}=\dfrac{c}{45}=\dfrac{a+b+c}{43+44+45}=\dfrac{132}{132}=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=43\\b=44\\c=45\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

27 tháng 10 2016

Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là a,b,c (hóc sinh) \(\left(a,b,c\in N;a,b,c>0\right)\)

Theo bài ra ta có:

\(b=\frac{8}{9}a=\frac{8a}{9}\Rightarrow9b=8a\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{8}\Rightarrow\frac{a}{18}=\frac{b}{16}\left(1\right)\)

\(c=\frac{17}{16}b=\frac{17b}{16}\Rightarrow16c=17b\Rightarrow\frac{b}{16}=\frac{c}{17}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{17}\) và a+b+c=153

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{18}=\frac{b}{16}=\frac{c}{17}=\frac{a+b+c}{18+16+17}=\frac{153}{51}=3\)

+)\(\frac{a}{18}=3\Rightarrow a=3\cdot18=54\)

+)\(\frac{b}{16}=3\Rightarrow b=3\cdot16=48\)

+)\(\frac{c}{17}=3\Rightarrow c=3\cdot17=51\)

Vậy số học sinh của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là 54; 48; 51 học sinh.

NM
1 tháng 10 2021

undefined

Vậy số học sinh lần lượt là 54 ,48 và 51 học sinh