Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công cụ sản xuất được cải tiến với việc dùng nhiều loại đá khác nhau. Hàng loạt hang động, mái đá có dấu vết sinh sống của người nguyên thủy được tìm thấy ở Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình). Ở đó, Người tinh khôn nguyên thủy thời này sống cách đây từ 12.000 đến 4.000 năm. Trong chế tác công cụ đá, họ đã biết mài ở lưỡi cho sắc. Số công cụ đá được mài ở lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai ngày càng nhiều. Ngoài ra, họ vẫn dùng rìu đá cuội, một số công cụ bằng xương, bằng sừng. Ờ các địa điểm thuộc Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, người ta còn tìm thấy đồ gốm và lưỡi cuốc đá.
Những cố gắng và sáng tạo trong chế tác công cụ vừa tạo điều kiện rộng sản xuất, vừa nâng cao dần cuộc sống.
Nhận biết được sự phát triển của người tinh khôn so với người tối cổ:
- Đời sống vật chất;
+ Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ.
+ Từ thời Sơn Vi, con người đã ghè đẽo các hòn cuội thành rìu; đến thời Hoà Bình - Bắc Sơn họ đã biết dùng các loại đá khác nhau để mài thành các loại công cụ thư rìu, bôn, chày.
+ Họ biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và biết làm đồ gốm ; biết tròng trọt (rau, đậu, bí, bầu...) và chăn nuôi (chó, lợn).
- Tổ chức xã hội:
+ Người tinh khôn sống thành từng nhóm ở trong hang động. Những vùng thuận tiện, thường định cư lâu dài ở một số nơi (Hoà Bình - Bắc Sơn).
+ Bước đầu biết : do công cụ sản xuất tiến bộ: sản xuất phát triển, nên đời sống không ngừng được nâng cao, dân số ngày càng tăng, dần dần hình thành mối quan hệ xã hội.
Hình thành các khái niệm :
Chế độ thị tộc: tổ chức của những người có cùng quan hệ lâu dài, cùng huyết thống đã họp thành một nhóm riêng cùng sống trong một hang động hay mái đá hoặc trong một vùng nhất định nào đó.
Thị tộc mẫu hệ (hay thị tộc mẫu quyền): là chế độ của những người cùng huyết thống, sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ.
- Đời sống tinh thần:
+ Người tối cổ đã biết chế tác và sử đụng dùng đồ trang sức , biết vẽ những hình mô tả cuộc sống tinh thần của mình.
+ Người tối cổ đã hình thành một số phong tục tập quán : thể hiện trong mộ táng có chôn theo lưỡi cuốc đá.
Trong thời kì nguyên thuỷ con người bắt đầu quan tâm đến đời sống tinh thần thể hiện ở việc làm đẹp bản thân và bày tỏ tình cảm đối với người chết. Đó là một buớc tiến đáng kể trong sự phát triển của loài người. ( đề bài bạn sai phải thế này mới đúng nè !hãy so sánh giai đoạn đầu và giai đoạn phát triển của người tinh khôn và người tối cổ )
k đi nhaaaaaaaaaaaaaaaaa!
Công cụ sản xuất được cải tiến với việc dùng nhiều loại đá khác nhau. Hàng loạt hang động, mái đá có dấu vết sinh sống của người nguyên thủy được tìm thấy ở Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình). Ở đó, Người tinh khôn nguyên thủy thời này sống cách đây từ 12.000 đến 4.000 năm. Trong chế tác công cụ đá, họ đã biết mài ở lưỡi cho sắc. Số công cụ đá được mài ở lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai ngày càng nhiều. Ngoài ra, họ vẫn dùng rìu đá cuội, một số công cụ bằng xương, bằng sừng. Ờ các địa điểm thuộc Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, người ta còn tìm thấy đồ gốm và lưỡi cuốc đá.
Những cố gắng và sáng tạo trong chế tác công cụ vừa tạo điều kiện rộng sản xuất, vừa nâng cao dần cuộc sống.
1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu ?
- Cách đây khoảng 40- 30 vạn năm người tối cổ sinh sống ở khắp nơi trên đất nước ta (gần: sông, suối, ven biển)
+ Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) + Quan Yên, Núi Đọ (Thanh Hoá)
+ Xuân Lộc (Đồng Nai)
- Sử dụng Công cụ lao động bằng đá, ghè đẽo thô sơ
2. Ở giai đoạn đầu người tinh khôn sống như thế nào?
- Khoảng 3- 2 vạn năm trước đây, Người tối cổ chuyển dần thành người tinh khôn ở nhiều nơi:
+ Mái đá Ngườm (Thái Nguyên)
+ Sơn Vi (Phú Thọ)
+ Lai Châu, Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ An
- Công cụ lao động vẫn bằng đá, song có hình thù rõ ràng (Công cụ lao động bằng đá được cưa, mài nhẵn)
3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới?
Cách ngày nay khoảng 10000- 4000 năm
- Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Hạ Long, Bàu Tró (Quảng Ninh).
- Công cụ đá được mài lưỡi, sắc bén hơn. Ngoài ra còn có công cụ bằng xương, sừng, đồ gốm
=> Việt Nam là một trong những quê hương của loài người
- Thời gian: khoảng 3-2 vạn năm trước đây.
- Địa bàn: mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
- Công cụ: chủ yếu là những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
(Mỹ) linh trả lời câu hỏi của (?) linh,linh tl câu hỏi của linh ><
- Công cụ của người tinh khôn đầu tiên là đá: Ghè đẽo, thô sơ. Họ biết mài dao, rìu từ đá nhưng có hình thù rõ ràng. Xã hội nguyên thuỷ ngày càng phát triển, họ phát hiện ra kim loại từ đó họ dùng kim loại để sản xuất.
- Càng ngày càng tiến bộ mới có được đời sống văn minh như ngày nay.
- Sự tiến bộ vượt bậc của đời sống nguyên thuỷ dần dần lên 1 cấp độ mới. Những tiến bộ này vô cùng quý giá trong đời sống sau này.
P/s: Có gì sai sót mong bạn thông cảm ạ.
Các giải đoạn phát tiển | Thời gian sinh sống | Địa điểm tìm thấy dấu tích | Công cụ lao độn tìm thấy | Đánh giá sự tiến bộ của cộng cụ lao động |
Người tối cổ | Cách đây 40-30 vạn năm trc . | Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn ) , Quan Yên , Núi Đọ ( Thanh hoá ) ; Xuân Lộc ( Đồng Nai ) | Rìu đá núi Đọ ( ở Thanh Hoá ) | Công cụ thô sơ = đá , chưa có sự sáng tạo , thông mingh . |
Người tinh khôn -Giai đoạn đầu | Cách đây 3 - 2 vạn năm trc | Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Mái đá gườm 9 Thái Nguyên ) | Rìu đá văn hoá Sơn Vi | Công cụ lao động vẫn bằng đá , nhưng đã có tiến bộ : đc mài đẽo , cưa nhẵn . -> Nhưng vẫn còn thô sơ |
Người tinh khôn -Giai đoạn phát tiển | Khoảng từ 12000 đến 4000 năm trc . | Hòa Bình, Lạng Sơn , Hạ Long ( Quảng Ninh ) , Bàu Tró (Quảng Bình). | Các loại rìu đá : rđ Hoà Bình , rđ Hạ Long , rđ Bắc Sơn ( Lạng Sơn ) | Đã có nhiều loại đá khác nhau, mài lưỡi cho sắc, rìu. |
1. Thành tựu văn hóa cổ đại p. đông là
- Nghĩ ra chữ viết tượng hình
- Nghĩ ra toán, đếm đến 10
- Số pi (3,14)
- Các chữ số dùng ngày nay
- Chữ số 0
- Các công trình kiến trúc đồ sộ
Phương Tây:
- Lịch dương
- Nghĩ ra chữ cái a,b,c...( lúc đầu 26 chữ số nhưng bây h có 29 chữ)
-Rất giỏi toán số, hình , sử , địa , thiên văn
- Cũng có rất nhiều kiến trúc nổi tiếng
2 Dấu tích của người tối cổ đc tìm thấy ở:
- Hang Thẩm Hai ( Lạng Sơn) có răng
- Núi Đọ ( Thanh Hóa) phát hiện rìu đá
- Xuân Lộc ( Đồng Nai) rìu đá thô sơ
3. Các giai đoạn phát triển của người tinh khôn là:
Người tối cổ dáng người cong(gù), đầu óc chưa phát triển mấy-> người tinh khôn dáng người thẳng, đầu óc phát triển
- Họ thường sống theo nhóm nhỏ, theo gđ, dòng họ (=>thị tộc)
- Họ biết trồng rau, lúa, chăn nuôi, làm gốm, dệt vải,..
- Họ biết làm đẹp bằng những trang sức như vòng tay, vòng cổ, vòng chân.
4. Các điểm mới là:
- Biết dùng tre, gỗ, sừng, xương( thú vật) để sx ra rìu đá, bôn.
Trong quan hệ xh:
- Theo chế độ mẫu hệ( tôn vinh người mẹ)
- sống theo nhóm nhỏ, theo cùng huyết thống
=> Đời sống tinh thần, vật chất ổn định.
PHAN HẠ VY ơi, mk đã làm hết cho bn rồi, mk ko chép mạng nhé vì đây là những j mk đã học, mong bạn cho mk 3 k để thay lời cảm ơn. Cảm ơn bn trước!
TL :
- Thời gian: Từ 12.000 đến 4.000 năm cách nay.
- Địa bàn: Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình).
- Công cụ:
+ Công cụ đá: dùng nhiều loại đá khác nhau, mài lưỡi cho sắc, rìu.
+ Công cụ đá cuội, xương, sừng.
+ Ở các địa điểm thuộc Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, người ta còn tìm thấy đồ gốm và lưỡi cuốc đá.
_Chúc bạn hok tốt_
Công cụ lao động được làm từ nhiều công cụ khác nhau : Đá ; xương động vật : gốm
Kĩ thuật ché tác công cụ lao động : mài