Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Bệnh thường lây truyền qua phân, người bệnh bị bệnh đi đại tiền không rửa tay vi khuẩn từ tay người bệnh lây lan sang những thành viên khác trong gia đình. Bên cạnh đó, vi khuẩn shigella cũng có trong phân chó, mèo. Nhà có nuôi chó, mèo, trẻ nhỏ rất dễ bị kiết lỵ.
-Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt
Phân biệt :
Kiết lị | Sốt rét | |
Tác nhân gây bệnh | - Do vi khuẩn gây viêm đại tràng và trực tràng | - Do kí sinh trùng sốt rét gây nên |
Con đường truyền bệnh | - Truyền bệnh từ con đường ăn uống, đụng chạm,... vô tình đưa vi khuẩn vào trực, đại tràng gây viêm | - Truyền bệnh nhờ con đường máu (muỗi mang kí sinh trùng cắn người nên truyền kí sinh trùng vào máu người gây bệnh) |
Biểu hiện | - Đau bụng, tiêu chảy nặng hay nhẹ, buồn nôn, sốt,..... | - Sốt, ớn lạnh, vã mồ hôi, cơ thể yếu ớt, nôn mửa, thiếu máu,... |
Cách phòng tránh | - Ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tránh nghịch bẩn, giữ vệ sinh cơ thể và nơi ở, khi phát hiện bệnh nên đi khám ngay | - Phát quang bụi rậm, ko để ao tù nước đọng, phun thuốc diệt muỗi, đi ngủ bỏ màn chống muỗi, giữ vệ sinh nhà cửa, khi thấy biểu hiện bệnh nên đi khám ngay |
CÒN BỆNH SỐT RÉT TRUNG GIAN LÀ Ở MUỖI
CÁCH PHÒNG TRÁNH BỆNH SỐT RÉT NGỦ MÙN VỆ SINH NƠI Ở
Cách phòng ngừa bệnh kiết lỵ:
– Rửa sạch tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. – Thực hiện ăn chính, uống sôi. Lựa chọn các thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. – Rửa sạch, ngâm rau sống bằng nước muối, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn bu.
tham khảo
1.
1. Đường lây truyền:
Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:
- Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.
- Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.
- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
- Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.
2. Triệu chứng của bệnh sốt rét:
Biểu hiện ban đầu của bệnh đó là rét run - sốt nóng - sau đó vã mồ hôi. Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.
Sốt rét được chia làm hai loại: Sốt rét thông thường là sốt rét chưa có biến chứng và Sốt rét ác tính là sốt rét có biến chứng dẫn tới những triệu chứng nguy hiểm và có thể tử vong sau 12 giờ đồng hồ sau khi có triệu chứng của bệnh. Đối với bệnh nhân mắc bệnh sốt rét việc chẩn đoán chính xác và kịp thời vô cùng quan trọng vì bệnh có thể tiến triển nhanh chóng và đe doạ tính mạng người bệnh.
3. Tác hại của bệnh sốt rét
- Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
- Gan to, lách to.
- Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.
- Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.
4. Biện pháp phòng chống dịch:
Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.
- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;
- Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;
- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;
- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;
- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;
- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.
3. Điều trị bệnh sốt rét:
Chẩn đoán sớm, điều trị càng sớm càng tốt để giảm bớt nguồn bệnh và cắt đường lan truyền ký sinh trùng. Nên điều trị càng sớm càng tốt ngay sau khi xuất hiện các triệu chứng: trẻ em trong vòng 12 giờ, người lớn trong vòng 24 giờ.
Điều trị cắt cơn kết hợp với điều trị chống lây lan (diệt giao bào); điều trị chống tái phát và điều trị sốt rét biến chứng phải theo đúng y lệnh của bác sỹ.
Nếu trong vùng có dịch, bệnh nhân sốt rét không cần phải cách ly nhưng cần điều trị tại cơ sở y tế để đảm bảo điều trị sớm, đúng phác đồ và chuyển bệnh nhân lên tuyến trên kịp thời khi có dấu hiệu tiền ác tính hoặc ác tính.
2.Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thủy triều đỏ hay tảo nở hoa là vì ô nhiễm nguồn nước do lượng nước thải. Chủ yếu từ các khu dân cư, các trang trại nông nghiệp có chứa nhiều chất hữu cơ. Lượng nước thải ra sông, biển với hàm lượng lớn. Khi đó sẽ giúp cho tảo hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng.
3.
4.
...Dưới đây là 6 loại nấm dược liệu phổ biến, cung cấp cái nhìn sơ lược về một số lợi ích tiềm năng của chúng.
Nấm chaga. ...
Nấm vân chi. ...
Nấm linh chi. ...
Nấm hầu thủ ...
Nấm khiêu vũ ...
Đông trùng hạ thảo
5.Cả rêu và dương xỉ đều là những cây không ra hoa, không hạt. Dương xỉ là thực vật phát triển hơn rêu. Các Sự khác biệt chính giữa rêu và dương xỉ là thế rêu là thực vật không có mạch trong khi dương xỉ là thực vật có mạch. Hơn nữa, cơ thể thực vật của dương xỉ được phân biệt thành lá, thân và rễ thật.
7.
Thực vật hấp thụ carbon dioxide từ khí quyển trong quá trình quang hợp. Carbon dioxide được thực vật (với năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời) sử dụng để sản xuất ra các chất hữu cơ bằng tổ hợp nó với nước. Các phản ứng này giải phóng ra oxy tự do.Tên khác: khí cacbonic; thán khí; carbonic Oxi...Tỷ trọng và pha: 1,98 kg/m³ ở 298 K; 1,6 g/cm³ ... 8.số lượng loài và số lượng sống9.Có xương sống.10.a) Giới Thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, có khả năng quang hợp, phần lớn sống cố định, cảm ứng chậm. b) Giới Động vật gồm những sinh vật dị dưỡng, có khả năng di chuyển và phản ứng nhanh11.12.- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.13.14.Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, như khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, khai thác gỗ trái phép, buôn bán trái phép các loài hoang dã, các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng thâm canh nông nghiệp, cũng như các ...Tham khảo
câu 2 : Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thủy triều đỏ hay tảo nở hoa là vì ô nhiễm nguồn nước do lượng nước thải. Chủ yếu từ các khu dân cư, các trang trại nông nghiệp có chứa nhiều chất hữu cơ. Lượng nước thải ra sông, biển với hàm lượng lớn. Khi đó sẽ giúp cho tảo hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng.
Câu 6
- Là loài động vật mà cơ thể có xương sống.
- Ví dụ: trâu, bò, lợn, gà.
Câu 7
- Là loài động vật mà cơ thể chúng không có xương sống.
- Ví dụ: Trùng roi, trùng giày và các động vật khác.
Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về bệnh sốt rét. Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét.
- Bệnh sốt rét lak căn bệnh mak có ký sinh trùng sốt rét kí sinh trên hồng cầu hoặc tb gan,... gây nên. Người bệnh sốt rét sẽ thường bị sốt theo chu kì liên tục lặp đi lặp lại. Một số trường hợp ko điều trị kịp sẽ gây tử vong
- Biên pháp : Thông đường cống rãnh, vệ sinh sạch sẽ nhà ở, phát quang bụi cây rậm, đậy kín nắp chum nước, giếng,.... ko để ao tù nước đọng, phun thuốc diệt muỗi định kì, dùng màn tẩm thuốc chống muỗi, khi phát hiện có dấu hiệu bệnh nên đi khám ngay
Câu 2:Trình bày hiểu biết của em về bệnh kiết lị. Biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị.
- Bệnh kiết lị là do bị nhiễm trùng ruột già do vi khuẩn gây ra. Vi khuẩn xâm nhập bằng con đường ăn uống, ...... Khi người bị mắc bệnh sẽ có biểu hiện như tiêu chảy nhẹ hoặc nặng, đi vệ sinh ra phân lẫn máu, đau quặn, sốt, nguy hiểm hơn lak áp xe gan gây vỡ phổi, vỡ màng bụng,....
- Biện pháp phòng tránh : Thường xuyên rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. Không nên ăn đồ của người bị bệnh vik rất dễ lây,....
Câu 3: Nếu các đại diện thuộc các ngành thực vật: Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín.
- Đại diện Rêu : Cây rêu,...
Đại diện Dương xỉ : Cây dương xỉ ,.....
Đại diện Hạt trần : Cây thông, câu liễu , .....
Đại diện Hạt kín : Cây táo, cây xoài,.....
Câu 4: Phân biệt cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của rêu và dương xỉ.
-
Rêu | Dương xỉ |
- Có rễ giả hút nước | - Có rễ thật |
- Thân, lá không có mạch dẫn | - Thân, lá đã có mạch dẫn |
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử sẽ phát triển thành cơ quan ss đực cái | - Cơ quan sinh sản lak túi bào tử phát triển thành nguyên tản r mới phát triển thành cơ quan ss đực cái |
sốt rét là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất và là vấn đề rất nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng . Sốt rét thường đi kèm với đói nghèo , lạc hậu và là một cản trở lớn đối với phát triển kinh tế . Mỗi năm có khoảng 515 triệu người mắc bệnh , từ 1 đến 3 triệu người tử vong - đa số là trẻ em . Khi điều trị đúng cách , người bị sốt rét thường có thể được trông đợi là hồi phục hoàn toàn . Tuy nhiên bệnh sốt rét nặng có thể tiến triển cực kì nhanh và gây chết người chỉ trong vài giờ hoặc vài ngày . Đối với hầu hết các ca bệnh nặng , tỉ lệ tử vong lên đến 20% thậm chí phải chăm sóc và điều trị đặc biệt . Ở trẻ nhỏ , bệnh sốt rét gây chứng mất máu trong thời kỳ phát triển não nhanh chóng và gây tổn thương não trực tiếp từ sốt rét thể não
kiết lỵ la tình trạng nhiễm trùng ở ruột già . Có 2 nguyên nhân chính gây bệnh kiết lỵ , vì vậy các chuyên gia cũng chia kiết lỵ ra làm 2 loại khác nhau . Lỵ do Entamoeba histolyca gây ra được gọi là lỵ amibe , loại còn lại do vi khuẩn Shigella gây ra gọi là lỵ trực trùng
+ Lỵ trực trùng do vi khuẩn Shigella gây ra , làm viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng . Bệnh này rất dễ nhận ra vì các triệu chứng đến ồ ạt và có tình trạng mệt mỏi , kiệt sức
+ Lỵ amibe do một loại amibe gây ra , có thể gây rối loạn chức năng vận động của ruột , viêm đại tràng...Nặng nhất là ký sinh trùng amibe lên gan gây áp xe gan . Bệnh này khó nhận ra hơn vì không có biểu hiện rõ ràng mà chỉ âm ỉ
* Trùng sốt rét kí sinh trong ruột non người và thành ruột, tuyến nước bọt của muỗi Anophen
- Chúng chui vào hồng cầu, kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới; chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình hủy hoại hồng cầu gây bệnh sốt rét.
* Trùng kiết lị -> thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa của người -> ruột. Trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu -> tiêu hóa và sinh sản nhanh.
Tham khảo
*Trùng kiết lị:
+Do vi khuẩn gây viêm toàn bộ đại tràng và lực đại tràng
+Lây truyền qua đường phân
*Sốt rét
+Muỗi truyền bệnh Sốt Rét (Muỗi Anophen) hút máu của người bệnh, hút theo cả Ký sinh trùng Sốt Rét vào cơ thể muỗi. Ký sinh trùng phát triển,sinh sản nhân lên gấp nhiều lần. Khi con muỗi này đốt người lành đồng thời truyền ký sinh trùng và gây bệnh cho ngươì .Sự lây lan này rất nhanh trong một thời gian ngắn có thể hàng trăm người cùng mắc bệnh Sốt rét.
Câu 2
Các con đường lây truyền bệnh kiết lị:
- Qua thức ăn, nước uống có chứa vi khuẩn gây bệnh.
- Qua vật mang mầm bệnh như chó, mèo...
- Qua vật trung gian truyền bệnh
- Do tay người bẩn
Đường lây truyền bệnh sốt rét là muỗi Annophen
+ Trùng sốt rét: Phá hủy hồng cầu của con người → Mất chất dinh dưỡng → Gây bệnh sốt rét
+ Trùng kiết lị: Nuốt hồng cầu của con người → Gây vết loét ở niêm mạc ruột → Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài → Gây ra bệnh kiết lị
* Bệnh kiết lị:
- nguyên nhân: do ăn phải thức ăn có bào xác trùng kiết lị.
- triệu trứng: đau bụng, đi ngoài ra máu và nhầy như nc mũi
- cách phòng chống: giữ gìn vs cá nhân, rửa tay trước khi ăn, sơ chế thực phẩm thật kĩ, ăn chín uống sôi.
* Bệnh sốt rét:
- nguyên nhân: trùng sốt rét do muỗi a nô phen truyền vào máu người
- triệu trứng:người bệnh bị sốt nhưng lại rét cầm cập. Trùng sốt rét có chu trình sinh sản như nhau nên gây ra sốt rét cách nhật
- phòng chống: diệt muỗi, diệt bọ gậy; ko để ao tù nước đọng; thường xuyên phát quang những bụi cây xung quanh nhà; ngủ phải có màn; giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát
tk:Trùng sốt rét là do muối truyền máu vào người và theo đường máu đến gan. Chúng chui vào kí sinh trong các tế bào hồng cầu, làm cho tế bào hồng cầu bị vỡ, gây nên bệnh sốt rét. Để phòng bệnh do trùng sốt rét gây nên, chúng ta cần tiêu diệt muối truyền bệnh và tránh bị muỗi đốt. Một số biện pháp:
Thả màn khi ngủ Dùng bình xịt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện muỗi…Bình xịt côn trùng trong nhà, hương muỗi hoặc kem xua muỗi có thể làm giảm hoạt động chích đốt của muỗi.Luôn để nhà cửa sạch sẽ, khô thoángDùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi, điều hòa nhiệt độ đều có thể làm giảm nguy cơ muỗi bay vào nhà và đốt mọi người trong gia đình.Người bị sốt xuất huyết cần được nằm trong màn, tránh muỗi đốt khiến bệnh lây lan bệnh cho người khácTrùng kiết lị theo thức ăn, nước uống đi vào ống tiêu hóa của người gây lở lớt ở thành ruột. Một số biện pháp phòng tránh bệnh trùng kiết lị;
Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinhĂn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tứcSốt rét là một bệnh do ký sinh trùng sốt rét gây nên, bệnh do muỗi Anophen truyền từ người bệnh sang người lành.
Biện pháp phòng bệnh sốt rét:
Hiện nay, vẫn chưa có vắc-xin phòng ngừa sốt rét, thì việc phòng chống muỗi truyền bệnh vẫn được xem là biện pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất. Có nhiều phương pháp khác nhau để phòng chống muỗi truyền bệnh sốt rét. Người ta có thể diệt muỗi bằng hóa chất hoặc ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh. Vì đa số muỗi sốt rét vào nhà đốt rồi nghỉ lại trong nhà nên các chương trình phòng chống sốt rét ở một số nước nhiệt đới coi trọng việc phun hóa chất có tác dụng diệt côn trùng kéo dài vào tường vách.
Ở các vùng có bệnh sốt rét lưu hành, bà con cũng cần chú ý thực hiện một số biện pháp nhằm ngăn cản sự tiếp xúc giữa muỗi và người như mặc quần dài, áo tay dài khi đi làm nương, làm rừng, bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, đốt hương muỗi, dọn dẹp nhà cửa gọn gàng… Bà con cũng có thể đóng lưới ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà. Và điều quan trọng nhất, hữu hiệu nhất để phòng chống sốt rét hiện nay là “Ngủ màn thường xuyên, màn phải được tẩm hóa chất và phun hóa chất diệt muỗi”.
Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét là nhà cửa, chỗ ở không hợp vệ sinh, ngủ ko mắc màn,...Cách phòng tránh: vệ sinh nhà ở, ngủ phải mắc màn, tẩm mùng bằng thuốc chống muỗi,...
tham khảo
Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt.
Bệnh sốt rét khi xuất hiện, nếu không có những biện pháp ngăn chặn kịp thời trong cộng đồng sẽ gây ra những tình trạng lây lan rộng rãi".
1. Đường lây truyền:
Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:
- Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.
- Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.
- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
- Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.
2. Triệu chứng của bệnh sốt rét:
Biểu hiện ban đầu của bệnh đó là rét run - sốt nóng - sau đó vã mồ hôi. Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.
Sốt rét được chia làm hai loại: Sốt rét thông thường là sốt rét chưa có biến chứng và Sốt rét ác tính là sốt rét có biến chứng dẫn tới những triệu chứng nguy hiểm và có thể tử vong sau 12 giờ đồng hồ sau khi có triệu chứng của bệnh. Đối với bệnh nhân mắc bệnh sốt rét việc chẩn đoán chính xác và kịp thời vô cùng quan trọng vì bệnh có thể tiến triển nhanh chóng và đe doạ tính mạng người bệnh.
3. Tác hại của bệnh sốt rét
- Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
- Gan to, lách to.
- Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.
- Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.
4. Biện pháp phòng chống dịch:
Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.
- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;
- Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;
- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;
- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;
- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;
- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.
3. Điều trị bệnh sốt rét:
Chẩn đoán sớm, điều trị càng sớm càng tốt để giảm bớt nguồn bệnh và cắt đường lan truyền ký sinh trùng. Nên điều trị càng sớm càng tốt ngay sau khi xuất hiện các triệu chứng: trẻ em trong vòng 12 giờ, người lớn trong vòng 24 giờ.
Điều trị cắt cơn kết hợp với điều trị chống lây lan (diệt giao bào); điều trị chống tái phát và điều trị sốt rét biến chứng phải theo đúng y lệnh của bác sỹ.
Nếu trong vùng có dịch, bệnh nhân sốt rét không cần phải cách ly nhưng cần điều trị tại cơ sở y tế để đảm bảo điều trị sớm, đúng phác đồ và chuyển bệnh nhân lên tuyến trên kịp thời khi có dấu hiệu tiền ác tính hoặc ác tính.
tham khảo
Bệnh sốt rét
1. Đường lây truyền:
Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:
- Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.
- Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.
- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
- Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.
2. Triệu chứng của bệnh sốt rét:
Biểu hiện ban đầu của bệnh đó là rét run - sốt nóng - sau đó vã mồ hôi. Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.
Sốt rét được chia làm hai loại: Sốt rét thông thường là sốt rét chưa có biến chứng và Sốt rét ác tính là sốt rét có biến chứng dẫn tới những triệu chứng nguy hiểm và có thể tử vong sau 12 giờ đồng hồ sau khi có triệu chứng của bệnh. Đối với bệnh nhân mắc bệnh sốt rét việc chẩn đoán chính xác và kịp thời vô cùng quan trọng vì bệnh có thể tiến triển nhanh chóng và đe doạ tính mạng người bệnh.
3. Tác hại của bệnh sốt rét
- Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
- Gan to, lách to.
- Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.
- Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.
4. Biện pháp phòng chống dịch:
Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.
- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;
- Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;
- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;
- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;
- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;
- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.
Bệnh tiết lị
1. Các triệu chứng của bệnh kiết lỵ là gì?Thời gian ủ bệnh kiết lỵ thường kéo dài từ 1 đến 3 ngày. Đôi khi cơ thể bạn có vi khuẩn nhưng không biểu hiện triệu chứng. Tuy nhiên, vẫn có thể lây nhiễm cho người khác nếu bạn không giữ vệ sinh sạch sẽ.
Những triệu chứng của bệnh kiết lỵ thường kéo dài khoảng 4 đến 7 ngày, bao gồm:
Tiêu chảy đôi khi có máu hoặc chất nhầy.Buồn nôn hoặc nôn.Sốt ở trẻ em có thể kèm theo co giật.Đau quặn bụng từng cơn.2. Bệnh kiết lỵ lây lan như thế nào?Bệnh có thể lây từ người này sang người khác qua đường ăn uống. Bệnh xảy ra khi bạn nuốt phải vi khuẩn mà được tìm thấy trong phân của người nhiễm bệnh. Các vi khuẩn có thể xâm nhập vào miệng bằng cách:
Không rửa tay trước khi ăn hoặc sau khi tiếp xúc với những đồ vật có nguy cơ bị nhiễm bẩn.Ăn thực phẩm không được nấu chín và không bảo quản hợp vệ sinh.Thức ăn đường phố được chế biến không đảm bảo vệ sinh có thể là nguy cơ gây bệnh kiết lỵ
3. Bệnh kiết lỵ được phòng ngừa bằng cách nào?Bạn có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh cũng như lây bệnh kiết lỵ với những cách sau:
4.1. Rửa tayRửa tay là không chỉ là cách đơn giản, dễ thực hiện mà còn hiệu quả, giúp bạn hạn chế tiếp xúc vi khuẩn. Rửa tay cẩn thận với xà phòng để làm sạch đầu ngón tay và giữa các ngón tay.
Những thời điểm bạn nên rửa tay:
Trước khi chế biến thức ăn, mỗi bữa ăn và chăm sóc trẻ.Sau khi đi vệ sinh, tiếp xúc với chất bẩn như dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo, vệ sinh phòng tắm, thay tã cho trẻ…Rửa tay với xà phòng là biện pháp phòng ngừa hiệu quả (Nguồn: img.jakpost.net)
4.2. Cách lyVì bệnh kiết lỵ rất dễ lây nhiễm nên trong khoảng thời gian mắc bệnh, bạn nên ở nhà nghỉ ngơi cho đến khi tình trạng nhiễm trùng ổn định. Bạn có thể trở lại làm việc 48 giờ sau đợt tiêu chảy hoặc nôn ói cuối cùng.
4.3. Vệ sinh sạch sẽKhông nên chuẩn bị thức ăn cho gia đình nếu bạn đang có triệu chứng của bệnh. Làm sạch nhà vệ sinh, nhà bếp và phòng ăn bằng chất tẩy rửa an toàn. Sử dụng nguồn nước sạch cho việc nấu ăn và sinh hoạt rất quan trọng.
4.4. Vắc xinHiện tại vẫn chưa có vắc-xin chống lại vi khuẩn gây bệnh kiết lỵ. Cách phòng ngừa hiệu quả và tốt nhất vẫn là rửa tay và giữ vệ sinh sạch sẽ.
THAM KHẢO
Các loại kiết lỵHầu hết những người trải qua bệnh kiết lỵ đều phát triển bệnh kiết lỵ do vi khuẩn hoặc kiết lỵ kỵ khí. Vi khuẩn bệnh kiết lỵ là do nhiễm vi khuẩn từ Shigella, Campylobacter, Salmonella, hoặc vi khuẩn đường ruột E. coli .Tiêu chảy do Shigella còn được gọi là shigellosis. Shigellosis là loại kiết lỵ phổ biến nhất.Bệnh kiết lỵ gây ra bởi một loại ký sinh trùng đơn bào xâm nhập vào ruột. Nó còn được gọi là bệnh giun chỉ.Bệnh lỵ Amebic ít phổ biến hơn ở các nước phát triển. Nó thường được tìm thấy ở các địa phương nhiệt đới có điều kiện vệ sinh kém.Nguyên nhân gây bệnh kiết lỵ và ai có nguy cơ mắc bệnh?Shigellosis và kiết lỵ thường là do vệ sinh kém như:
Thực phẩm bị ô nhiễm;Nước bị ô nhiễm và đồ uống khác;Người bị nhiễm bệnh không rửa tay hoặc chưa sạch;Bơi trong nước bị ô nhiễm, chẳng hạn như hồ hoặc bể bơiTiếp xúc cơ thể với người bị bệnh;Trẻ em có nguy cơ mắc bệnh shigellosis cao nhất, nhưng ai cũng có thể mắc bệnh này ở mọi lứa tuổi. Nó dễ dàng lây lan qua tiếp xúc giữa người với người và qua đồ ăn thức uống bị ô nhiễm.
Shigellosis chủ yếu lây lan ở những người tiếp xúc gần với người bị nhiễm bệnh.
Bệnh lỵ Amebic chủ yếu lây lan do ăn thức ăn bị ô nhiễm hoặc uống nước bị ô nhiễm ở các khu vực nhiệt đới có điều kiện vệ sinh kém.
Vệ sinh tay kém là nguyên nhân chính gây ra bệnh kiết lỵ
Bệnh kiết lỵ nguy hiểm như thế nào?Trong một số trường hợp, bệnh kiết lỵ có thể dẫn đến các biến chứng như:
Viêm khớp do nhiễm trùng:Khoảng 2% bệnh nhân bị biến chứng dạng này. Những người này có thể bị đau khớp, kích ứng mắt và tiểu buốt. Viêm khớp do nhiễm trùng có thể kéo dài hàng tháng hoặc hàng năm.
Nhiễm khuẩn huyết:Nhiễm khuẩn huyết là trường hợp hiếm gặp và có nhiều khả năng ảnh hưởng đến những người có hệ miễn dịch kém, chẳng hạn như những người bị nhiễm HIV hoặc ung thư.
Co giật:Đôi khi trẻ nhỏ có thể bị co giật toàn thân. Không rõ tại sao điều này xảy ra. Biến chứng này thường tự khỏi mà không cần điều trị.
Hội chứng tăng urê huyết tán huyết (HUS):Một loại vi khuẩn Shigella , S. dysenteriae đôi khi có thể gây ra HUS bằng cách tạo ra một độc tố phá hủy các tế bào hồng cầu.
Biến chứng nghiêm trọng khácTrong một số trường hợp hiếm hoi, bệnh kiết lỵ có thể dẫn đến áp xe gan hoặc ký sinh trùng lây lan đến phổi hoặc não.
Nhiễm khuẩn huyết là biến chứng nguy hiểm của bệnh kiết lỵ
Chẩn đoán bệnh kiết lỵ như thế nào?Nếu bạn hoặc con bạn có các triệu chứng của bệnh kiết lỵ, hãy đến gặp bác sĩ. Nếu không được điều trị, bệnh kiết lỵ có thể dẫn đến tình trạng mất nước nghiêm trọng và nguy hiểm đến tính mạng.
Bác sĩ sẽ hỏi các triệu chứng và yêu cầu xét nghiệm phân và máu để chẩn đoán bệnh.
Có thể bạn quan tâm:
Bệnh nhiễm khuẩn huyết ở trẻCác bệnh viêm khớp thường gặpDấu hiệu nhiễm trùng tiết niệuPhương pháp điều trị bệnh kiết lỵShigellosis nhẹ thường được điều trị bằng cách nghỉ ngơi và uống nhiều nước kết hợp thuốc không kê đơn chẳng hạn như bismuth subsalicylate (Pepto-Bismol) có thể giúp giảm đau bụng và tiêu chảy.Bạn nên tránh các loại thuốc làm chậm hoạt động của ruột chẳng hạn như loperamide (Imodium) hoặc atropine-diphenoxylate (Lomotil) có thể làm cho tình trạng tồi tệ hơn.
Shigellosis nặng có thể được điều trị bằng thuốc kháng sinh, nhưng vi khuẩn gây ra bệnh này thường kháng thuốc.Nếu bác sĩ kê đơn thuốc kháng sinh và bạn không thấy cải thiện sau một vài ngày, hãy cho bác sĩ biết.
Chủng vi khuẩn Shigella của bạn có thể kháng thuốc và bác sĩ có thể cần điều chỉnh kế hoạch điều trị của bạn.
Bệnh kiết lỵ được điều trị bằng metronidazole (Flagyl) hoặc tinidazole (Tindamax).Những loại thuốc này tiêu diệt ký sinh trùng. Trong một số trường hợp, một loại thuốc theo dõi được đưa ra để đảm bảo rằng tất cả các ký sinh trùng đã biến mất.
Trong những trường hợp nghiêm trọng, bác sĩ có thể đề nghị truyền tĩnh mạch để ngăn ngừa mất nước.
Tùy vào tình trạng bệnh bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc điều trị phù hợp
Cách ngăn ngừa bệnh kiết lỵShigellosis có thể được ngăn ngừa thông qua các biện pháp vệ sinh tốt, chẳng hạn như:
Rửa tay thường xuyên và đúng cách;Cẩn thận khi thay tã cho em bé bị bệnh;Không nuốt nước khi bơi;Cách tốt nhất để ngăn ngừa bệnh kiết lỵ là cẩn thận về những gì bạn ăn và uống khi đến thăm một khu vực mà bệnh này thường xảy ra. Khi đến những khu vực này, bạn nên tránh:
Đồ uống với đá viên;Đồ uống không đóng chai và niêm phong;Thực phẩm và đồ uống được bán bởi những người bán hàng rong;Trái cây hoặc rau gọt vỏ, trừ khi bạn tự gọt vỏ;Sữa chưa tiệt trùng, pho mát hoặc các sản phẩm từ sữa;Rửa tay giúp loại bỏ vi khuẩn trên tay
Nguồn nước an toàn bao gồm:
Nước đóng chai, nếu con dấu còn nguyên;Nước có ga trong lon hoặc chai, nếu niêm phong không bị vỡ;Soda trong lon hoặc chai, nếu niêm phong không bị vỡ;Nước máy đã được đun sôi ít nhất một phút;Nước máy đã được lọc qua bộ lọc 1 micron có thêm viên clo hoặc i-ốt…/.**Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị. Để biết chính xác tình trạng bệnh lý, người bệnh cần tới các bệnh viện để được bác sĩ thăm khám trực tiếp, chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý.
Trung tâm Tiêu hoá – Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc
Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc Phúc Trường Minh – Số 8 Châu Văn Liêm, Nam Từ Liêm, Hà NộiBệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc – 55 Yên Ninh, Ba Đình, Hà NộiPhòng khám Hồng Ngọc Savico Long Biên – Tầng 3, tòa B, Savico Megamall, 07- 09 Nguyễn Văn Linh, Long Biên, Hà NộiHotline: 0911 908 856 – 0932 232 016
Email: khamsuckhoecanhan@hongngochospital.vn
Cập nhật nhiều thông tin hữu ích và chương trình Ưu đãi tại:
https://www.facebook.com/trungtamtieuhoaBVHongNgoc
BÀI VIẾT LIÊN QUANTrẻ bị hen suyễn có chữa được không? Phòng ngừa như thế nào?
Trẻ mắc bệnh tay chân miệng mấy ngày thì khỏi?
Dấu hiệu hen suyễn ở trẻ em cha mẹ cần phải biết
[CẢNH BÁO] Các biến chứng tay chân miệng cực kỳ nguy hiểm
Bệnh suyễn ở trẻ em: Nguyên nhân do đâu?
BÀI VIẾT LIÊN QUANƯu đãi tới 11 triệu đồng khi đăng ký thai sản và sinh con trọn gói Ưu đãi Tầm soát sức khỏe chuyên sâu hậu COVID-19 lên tới 2 triệu đồng Hiểu đúng về giá trị CT trong xét nghiệm Realtime RT-PCR phát hiện virus SARS-CoV-2 BV Hồng Ngọc hưởng ứng lễ hội hiến máu chào Xuân Nhâm Dần với 147 đơn vị máu được hiến tặng Bệnh viện Hồng Ngọc triển khai gói dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân hậu COVID-19 Cứu sống sản phụ bị băng huyết do rối loạn đông máu và đờ tử cung sau sinh BV Hồng Ngọc Phúc Trường Minh: BV Việt Nam duy nhất dành giải thưởng Dự án tốt nhất toàn cầu năm 2021 Bệnh viện Hồng Ngọc hỗ trợ xây dựng 10 cây cầu dân sinh tại tỉnh Bắc Kạn Quà tặng cuối năm: Ưu đãi tới 25% tất cả các gói khám sức khoẻ định kỳ [TỔNG HỢP] Tất tần tật thông tin về COVID-19Kiết lị : Con đường truyền bệnh lak qua chất thải như phân,...
Triệu chứng lak : Đau bụng quặn, đi vệ sinh ra máu, buồn nôn, tiêu chảy nặng hoặc nhẹ, sốt,.....vv
Biện pháp phòng bệnh : Rửa tay khi đi vệ sinh và trước khi ăn, ăn chín uống sôi, vệ sinh nhà cửa nơi ở sạch sẽ
Sốt rét :Con đường truyền bệnh lak qua đường máu khi bị muỗi anophent cắn
Triệu chứng lak : Sốt theo chu kì, thiếu máu, người gầy xanh xao, .....vv
Biện pháp phòng bệnh : Không để ao tù nước đọng, phát quang bụi rậm, phun thuốc diệt muỗi định kì, sử dụng màn ngủ tẩm thuốc chống muỗi, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, nếu có biểu hiện bệnh nên đi khám ngay
(* Nhớ đăng 1 lần thôi nha)