Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Ta có : \(20\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\left(I\right)\)
Mà : \(25\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}-75}.100\%\left(II\right)\)
- Giair hệ phương trình ( I ) và ( II ) ta được : \(m_{dd}=375\left(g\right)\)
Câu 1/ Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là x (g).
Khối lượng \(H_2SO_4\) lúc đầu là: \(0,2x\left(g\right)\)
Khối lượng nước đã bị bay hơi đi là: \(m_{H_2O}=75.18=1350\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch còn lại là: \(x-1350\left(g\right)\)
Khối lượng \(H_2SO_4\) lúc sau là: \(0,25.\left(x-1350\right)\left(g\right)\)
\(\Rightarrow0,2x=0,25\left(x-1350\right)\)
\(\Rightarrow x=6750\left(g\right)\)
Gọi khối lượng dung dịch muối ban đầu là: m
\(\Rightarrow m_{mđ}=m.20\%=0,2m\)
\(\Rightarrow m_{ms}=\left(m-75.1\right).25\%=0,25m-18,75\)
Mà \(m_{mđ}=m_{ms}\)
\(\Leftrightarrow0,2m=0,25m-18,75\)
\(\Leftrightarrow m=375\)
Gọi khối lượng dd ban đầu là m (g)
Có: \(C\%_{dd.ban.đầu}=\dfrac{m_{CT}}{m}.100\%=20\%\)
=> mCT = 0,2.m (g)
mdd sau khi làm bay hơi = m - 50 (g)
\(C\%_{dd.sau.khi.làm.bay.hơi}=\dfrac{m_{CT}}{m_{dd.sau.khi.làm.bay.hơi}}.100\%=25\%\)
=> \(\dfrac{0,2m}{m-50}.100\%=25\%\)
=> m = 250 (g)
Gọi khối lượng MgSO4 trong dd bão hòa ở 100oC là a (gam)
=> \(S_{100^oC}=\dfrac{a}{1642-a}.100=73,8\left(g\right)\)
=> \(a=697,2359\left(g\right)\)
=> Khối lượng H2O trong dd bão hòa ở 100oC = 1642 - 697,2359
= 944,7641 (g)
Gọi số mol MgSO4.7H2O tách ra là b (mol)
=> nMgSO4(bị tách ra) = b (mol)
=> mMgSO4(bị tách ra) = 120b (g)
nH2O(bị tách ra) = 7b (mol)
=> mH2O (bị tách ra) = 126b (g)
Khối lượng MgSO4 trong dd ở 0oC là: 697,2359 - 120b (g)
Khối lượng H2O trong dd ở 0oC là: 944,7641 - 126b (g)
\(S_{0^oC}=\dfrac{697,2359-120b}{944,7641-126b}.100=20\left(g\right)\)
=> b = 5,3616 (mol)
=> \(m_{MgSO_4.7H_2O}=5,3616.246=1318,9536\)
Ở 20oC,cứ 100g nước hòa tan được 32g KNO3 để tạo thành dd bão hòa
=> 500g nước hòa tan ta được x(g) KNO3 để tọ thành dd bão hòa
=> x = \(\dfrac{500.32}{100}=160\left(g\right)\)
Vậy khối lượng KNO3 tách khỏi dd là:450 - 160 =290(g)
\(CuO\left(0,2\right)+H2SO4\left(0,2\right)\rightarrow CuSO4\left(0,2\right)+H2O\left(0,2\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH2SO4}=\dfrac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)
Khối lượng nước trong dd H2SO4 là: 98 - 19,6 = 78,4 (g)
Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4 + 5,6 = 82 (g)
Gọi khối lượng CuSO4 . 5H2O thoát khỏi dd là x.
Khối lượng CuSO4 kết tinh là 0,64x
Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2 . 160 = 32 (g)
Khối lượng CuSO4 còn lại là: 32 - 0,64x
Khối lượng nước kết tinh là: 0,63x (g)
Khối lượng nước cònlại là: 82 - 0,36x (g)
Độ tan của CuSO4 ở 100oC là 17,4g nên ta có: \(\dfrac{32-0,64x}{82-0,36x}=\dfrac{17,4}{100}\)
\(\Leftrightarrow x\approx30,71\left(g\right)\)
làm bay hơi 60g nước từ dd có nồng độ 15% được dd mới có nồng độ 18%. Khối lượng của dd ban đầu là ?
Gọi m là khối lượng dung dịch ban đầu
Khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi nước bằng (m-60)g.
Khối lượng chất tan trước và sau là không đổi. Ta có:
\(mct=\dfrac{15m}{100}=\dfrac{18\left(m-60\right)}{100}\)
⇔ 15.m = 18(m – 60)
⇔ 15m = 18m – 1080
⇔ 3m = 1080 m = 360 (g)
Vậy khối lượng dung dịch trước khi bay hơi là 360 gam.
có tính theo kiểu hóa học k? tại làm quen kiểu giải cách hh r nên cái này kho hiểu quá