K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

x = 2 nha ban

1 tháng 10 2016

thiếu đề nha Hoshimiya Ichigo

Kết quả của phép tính \(\left(2x+1\right)^3=????\)

Bài 1 

a, Có thể lập xy=21 <=> x=3;y=7 hoặc x=-3;y=-7

                                <=> x=7;y=3 hoặc x=-7;y=-3  ....v..v...

b, \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=15\\y-3=15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\y=18\end{cases}}}\)

c, \(\left(2x-1\right)\left(y-3\right)=12\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=12\\y-3=12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\y=15\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\y=15\end{cases}}}\)

Bài 2 

Ư(6)={1;2;3;6} => 1+2+3+6=12

Ư(8)={1;2;4;8} => 1+2+4+8 =15

=> Tổng 2 ước này đều \(⋮3\)

       

11 tháng 11 2019

๖²⁴ʱミ★Šїℓεŋէ❄Bʉℓℓ★彡⁀ᶦᵈᵒᶫ  mù mắt =)) t làm mẫu câu b thôi, c nhìn vào mà làm

b) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow y-3=\frac{15}{x+5}\Rightarrow y=3+\frac{15}{x+5}\)

\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(15\right)\)

Ta có: \(Ư\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;0;1;3;5;15\right\}\)

\(x=\left\{0;-10;-8;-6;-20;-4;-2;0;10\right\}\)
Vì \(x\inℕ\Rightarrow x=\left\{0;10\right\}\)
\(\Rightarrow y=\left\{6;4\right\}\)

Vậy: (x,y) = {(0;10); (6;4)}

16 tháng 2 2020

\(xy=x-y+3\)

\(\Leftrightarrow xy-x+y=3\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)+\left(y-1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x+1;y-1\inƯ\left(2\right)\)

Ta có: \(Ư\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Lập bảng:

x + 1-11-22
x-20-31
y - 1-22-11
y-1302
KLtmtmtmtm

Vậy các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn là (-2; -1); (0;3); (-3; 0) và (1; 2)

16 tháng 12 2022

=-120+6*[-24]

=-144-120

=-264

16 tháng 12 2022

\(-24.5+6.\left[\left(-15\right)-9\right]\\ =-24.5+6.\left(-24\right)\\ =-24.\left(5+6\right)\\ =-24.11\\ =-264\)

16 tháng 4 2022

\(\dfrac{x-3}{7}=\dfrac{2x-7}{16}\)

\(16\left(x-3\right)=7\left(2x-7\right)\)

\(16x-48=14x-49\)

\(16x-14x=-49+48\)

\(2x=-1\)

\(x=\dfrac{-1}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{-1}{2}\)

17 tháng 4 2022

mik cảm ơn nha

29 tháng 2 2020

Vì x+3 chia hết cho x^2+1

 suy ra x(x+3) chia hết cho x^2+1

           X^2+3x chia hết cho x^2+1   (1)

Mà x^2+1 chia hết cho x^2+1    (2)

từ (1) và (2) có:(x^2+3x)-(x^2+1) chia hết cho x^2+1

                        x^2 + 3x - x^2 - 1 chia hét cho ...........(như trên)

                        3x-1 chia hết cho .............    (3)

Lại có x+3 chia hết cho ..............       suy ra 3x +9 chia hết cho ............      (4)

từ (3) và (4) có: (3x+9) - (3x-1) chia hết cho..........

                           3x + 9 - 3x + 1 chia hết cho ................

                            10 chia hết cho x^2+1

suy ra x^2+1 thuộc ước của 10={.........}

lập bảng: 

x^2+1    1     -1     2     -2     5     -5     10     -10

  x^2      0     -2     1     -3     4     -6      9      -11

   x         0    loại   1      loại   2     loại   3        loại

vậy x thuộc {0;1;2;3}

30 tháng 10 2021

\(a,\Leftrightarrow x^3=\dfrac{20}{3}\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{\dfrac{20}{3}}\\ b,\Leftrightarrow x-1=9\Leftrightarrow x=10\\ c,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\\ d,\Leftrightarrow2x+1=5\Leftrightarrow x=2\\ e,\Leftrightarrow2x-4=4\Leftrightarrow x=4\)

30 tháng 10 2021

Câu a) xem lại đề giùm nhé em

b) \(\left(x-1\right)^3=9^3\)

\(x-1=9\)

\(x=10\)

Vậy \(x=10\)

c) \(\left(x-1\right)^2=25\)

\(x-1=5\) hoặc \(x-1=-5\)

\(x-1=5\)

\(x=6\)

\(x-1=-5\)

\(x=-4\)

Vậy \(x=-4\)\(x=6\)

d) \(\left(2x+1\right)^3=125\)

\(\left(2x+1\right)^3=5^3\)

\(2x+1=5\)

\(2x=4\)

\(x=2\)

Vậy \(x=2\)

e) Sửa đề: \(\left(2x+4\right)^3=64\)

\(\left(2x+4\right)^3=4^3\)

\(2x+4=4\)

\(2x=0\)

\(x=0\)

Vậy \(x=0\)

19 tháng 4 2022

( x- 1/2) 2= 4

( x- 1/2) 2= 22

=> x- 1/2 =2

     x         = 2+1/2

     x         = 5/2

 

Answer:

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=4\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\pm2\right)^2\)

TH1:  \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=2^2\)

             \(x-\dfrac{1}{2}=2\)

             \(x=2+\dfrac{1}{2}\)

             \(x=\dfrac{5}{2}\)

TH2:  \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(-2\right)^2\)

             \(x-\dfrac{1}{2}=-2\)

             \(x=-2+\dfrac{1}{2}\)

             \(x=\dfrac{-3}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)