- Vì do lực quán tính. Khi thì vảy nước và rau sống cùng chuyển động 1 vận tốc, khi thì đột ngột dừng lại thì tiếp tục chuyển động với vận tốc đó nên bị văng ra ngoài.
- Trái Đất hút vật do một lực bằng: 1.10 = 10 ( N )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bởi vì lực của cánh tay ta tác dụng vào cái rổ khiến cho nước bị văng ra khỏi rau , vì vậy ta mà càng tác dung lựa vào cái rổ thì nước trong rau sẽ càng bị văng ra ngoài rau nhiều hơn .
chúc bạn học giỏi !
Vì do lực quán tính. Khi vẩy nước và rau sống cùng chuyển động một vận tốc. Khi đột ngột dừng lại thì tiếp tục chuyển đọng với vận tốc nên bị văng ra ngoài.
Đẩy gậy:Chọn 2 người cân sức nhau cùng cầm 1 cây gậy trong 1 vòng tròn, ai mà đẩy được đối phương ra ngoài là người thắng cuộc
vi do luc quan tinh.khi vay nuoc va rau song cung chuyen dong 1 van toc.khi dot ngot dung lai thi tiep tuc chuyen dong voi van toc do nen bi vang ra ngoai.
Vì khi chúng ta rửa rau, thì lá rau có một số lá rau hơi cong, giữ nước trong rau.Khi ta vẩy nước thì các lá rau sẽ bị giũ xuống, nước văng khỏi rau.
Vì trong rau có rất nhiều nước, lượng nước có thể chiếm tới 80 - 95% trong rau. Khi vẩy khổ rau sống thì nước ở trong rau sau khi rửa sẽ dễ dàng bị văng ra ngoài.
Vì do lực quán tính. Khi vẩy, nước và rau sống cùng chuyển động. Khi rau đột ngột dừng lại thì theo lực quán tính, nước vẫn tiếp tục chuyển động với vận tốc đó nên nước bị văng ra ngoài giúp rau sống khô.
Chúc bạn học tốt!
thực hành vẩy khô rau sống trong rổ vừa mới rửa tìm hiểu vì sao khi làm như vậy nước văng ra khỏi rổ
Vì rau và những giọt nước cùng 1 vận tốc, khi vẩy khô rau và dừng lại thì theo quán tính những hạt nước vẫn chuyển động với vận tốc đó => nước văng ra.
Tham khao:
Vì khi chúng ta rửa rau, thì lá rau có một số lá rau hơi cong, giữ nước trong rau.Khi ta vẩy nước thì các lá rau sẽ bị giũ xuống, nước văng khỏi rau
Chọn D.
Chuyển động quay là chuyển động có hướng thay đổi. Muốn chuyển động thay đổi hướng phải có lực tác dụng.
Lực hút tác dụng lên vật chính là trọng lượng của vật, công thức là: P = 10.m
(P là trọng lượng, m là khối lượng của vật)
Suy ra: P = 10.1 = 10 (N)