K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2023

\(\left(2n+1\right)⋮\left(2n-3\right)\)

Vì \(\left(2n+1\right)⋮\left(2n-3\right)\Rightarrow\left(2n-3\right)+4⋮\left(2n-3\right)\)

Vì \(2n-3⋮2n-3\Rightarrow4⋮2n-3\)

Vì \(4⋮\left(2n-3\right)\Rightarrow2n-3\) là \(Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

Lập bảng:

2n-3 1 2 4 -1 -2 -4
n 2 2,5 3,5 1 0,5 -0,5

 

 

10 tháng 3 2023

2n + 1 ⋮ 2n - 3.

⇒ (2n - 3) + 4 ⋮ 2n - 3                     Do 2n - 3 ⋮ 2n - 3.

Ta cần 4 ⋮ 2n - 3 ⇒ 2n - 3 \(\in\) Ư(4)=\(\left\{1;2;4\right\}\).

Mà 2n - 3 là số lẻ ⇒ 2n - 3 = 1.

2n - 3 = 1 ⇒ n = 2.

Vậy n = 2.

 

 

17 tháng 1 2016

b.2n-4 chia hết cho n+2<=>2n+4-8 chia hết cho n+2

                                 <=>2(n+2)-8 chia het cho n+2

                                 <=>8 chia hết cho n+2

                                 <=> n+2 thuộc ước của 8

  còn lại tự tính nha

những câu hỏi khác cũng tương tự

tick nha

15 tháng 2 2016

2n + 5 chia 2n + 3 dư 2

2n + 3 chia 2n + 1 dư 2

Không chứng minh được !

15 tháng 2 2016

không được đâu vì các số này là số nguyên tố cùng nhau

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

5 tháng 7 2017

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

3 tháng 2 2018

bạn cũng ko biết làm bài 1

1 tháng 12 2017

2.a)n^5+1⋮n^3+1

⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1

⇒1⋮n^3+1

⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}

ta có :n^3+1=1

n^3=0

n=0

Vậy n=0

b)n^5+1⋮n^3+1

Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0

Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!

11 tháng 8 2016

a) 2n - 1 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 - 3 chai hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) - 3 chia hết cho n + 1

=> 3 chai hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1-3;3}

=> n = {-2;0;-4;2}

2n-1 chia hết cho n+1

=>2(n+1)-3 chia hết n+1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

Với n-1=1  =>n=2

Với n-1=3   =>n=4  (loại)

Với n-1=(-1)   =>n=0

Với Với n-1=(-3) =>n=(-2)

21 tháng 10 2022

Bài 3: 

a: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

b: =>-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)