Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj
a,n-3 chia hết n+3
có n-3 chia hết n+3
<=> n+3-6chia hết n+3
vì n+3 chia hết n+3 nên 6 chia hết n+3
=>n+3 thuộc ước 6 ={1;2;3;6}
=> n = 4;5;6;9
a)n+2={1;2;4;8;16}
n={-1;0;2;6;14}
b)(n-4)chia hết cho(n-1)
(n-1-3) chia hết cho(n-1)
Vì (n-1)chia hết cho (n-1) suy ra -3 chia hết cho (n-1)
Vậy n-1 thuộc Ư(-3)={1;3;-1;-3}
suy ra n={1;4;0;-2}
c) 2n+8 thuộc B(n+1)
suy ra n+1 chia het cho 2n+8
suy ra 2n+2 chia het cho 2n+8
suy ra (2n+8)-6 chia het cho2n+8
Vi 2n+8 chia het cho 2n+8 nen -6 chia het cho 2n+8
suy ra 2n+8 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
mà 2n+8 là số nguyên chẵn( chẵn + chẵn = chẵn)
suy ra 2n+8 thuộc{2;6;-2;-6}
suy ra 2n thuộc{-6;-2;-10;-14}
suy ra n thuộc {-3;-1;-5;-7}
d) 3n-1 chia het cho n-2
suy ra [(3n-6)+5chia hết cho n-2
Vì 3n-6 chia hết cho n-2 suy ra 5 chia hết cho n-2
suy ra n-2 thuộc{1;5;-1;-5}
suy ra n thuộc{3;7;1;-3}
e)3n+2 chia hết cho 2n+1
suy ra [(6n+3)+1] chia hết cho 2n+1
Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1 nên 1 chia hết cho 2n+1
suy ra 2n+1 thuộc{1;-1}
suy ra 2n thuộc {0;-2}
suy ra n thuộc {0;-1}
a) n+3=n-2+5 Để n+3 chia hết chp n-2 thì 5 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 5 => n-2 thuộc { -5;-1:1;5}
=> n= tự tìm
gọi số phải tìm là aa(a>0,a<10)
a nhân 11 chia chia hết cho 2 và chia 5 dư 3
mà trong các số từ 1 đến 9 chỉ có số 8 cia 5 dư 3 chia hết cho 2
vậy 8=a,aa=88
k nha !
Gọi số tự nhiên cần tìm là aa
Theo đề bài ta có(: là chia hết nha)
aa:2
aa-3:5
Suy ra aa+2:2(vì 2:2)
aa-3+5=aa+2:5(vì 5:5)
Ta có aa+2 :2;:5
Lại có aa+2>=12
aa+2 thuộc BC(10)=20,30,40,50,60,70,80,90,100
aa thuộc tập hợp 18,28,38,48,58,68,78,88,98
THÔI TỰ ĐI MÀ LÀM NHÌN THẤY LÀ ĐÃ GIẬT MÌNH RỒI DÀI DẰNG DẶC AI MÀ LÀM HẾT ĐƯỢC CÁC BẠN NHỈ !
1 /
B = 15 + 17 - 16
B = 16
mà 16 không chia hết cho 12 , nên không cần chứng minh cũng ra
2 /
a ) N = 1 đó
b ) N = 1 đó
cách dễ nhất là cứ cho N = 1 , vì bao nhiêu lần 1 thực hiện phép tính chia thì chắng chia hết cho 1
còn lại tương tự nhé !
mình còn làm violympic nữa
a,ta có : 2n-3 chia hết cho n+1
=> 2n-3 -2(n+1) chia hết cho n+1
=> -5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của -4 = 1;-1;5;-5
=> n=0;-2;4;-6
b, ta có : 3n-5 chia hết cho n-2
=> 3n-5 -3(n-2) chia hết cho n-2
=> 1 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc ước của 1 = 1;-1
=> n = 3;1
a) Ta có:
2n-3 chia hết cho n+1
=>2n+2-5 chia hết cho n+1
=>2(n+1)-5 chia hết cho n+1
Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 nên 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(5). Ta có bảng:
n+1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 0 | -2 | 4 | -6 |
Vậy n thuộc {0;-2;4;-6}
b) Ta có:
3n-5 chia hết cho n-2
=>3n-6+1 chia hết cho n-2
=>3(n-2)+1 chia hết cho n-2
Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 nên 1 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(1). Ta có bảng:
n-2 | 1 | -1 |
n | 3 | 1 |
Vậy n thuộc {3;1}