K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

Fe2O3

25 tháng 12 2021

D

Câu 1 hình thức di chuyển không có ở động vật nguyên sinh là? A. Bằng roi bơi. B.Bằng chân giã C.Bằng cánh. D.Bằng lông bơi. Câu 2 hình thức sinh sản đặc trưng của động vật nguyên sinh là? A. Phòng đôi. B.Hữu tính. C. Tái Sinh. D. Mọc chòi. Cậu 3 năng lượng giải phóng trong quá trình dị hóa được sử dụng như sau? A. Tổng hợp nâng cấp mới của cơ thể. B. Sinh viên nhiệt độ bù lại nhiệt...
Đọc tiếp

Câu 1 hình thức di chuyển không có ở động vật nguyên sinh là? A. Bằng roi bơi. B.Bằng chân giã C.Bằng cánh. D.Bằng lông bơi. Câu 2 hình thức sinh sản đặc trưng của động vật nguyên sinh là? A. Phòng đôi. B.Hữu tính. C. Tái Sinh. D. Mọc chòi. Cậu 3 năng lượng giải phóng trong quá trình dị hóa được sử dụng như sau? A. Tổng hợp nâng cấp mới của cơ thể.

B. Sinh viên nhiệt độ bù lại nhiệt lượng bị mất đi qua cơ thể.

C. Tạo ra công để thực hiện các hoạt động sống.

D.Cả a,b và c

Câu 4 Tìm công thức hóa học của hợp chất sau một hộp Khía ở thành phần phân tử có 75% các bon 25% hidro hợp chất này nặng gấp 8 lần khí hidro?

Câu 5 Nêu cách phân biệt giữa sinh trưởng và phát triển? từ đã nêu lên mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển?

0
B. TỰ LUẬNCâu 1: Lập PTHH và cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng: 1) Al2(SO4)3 + AgNO3  Al(NO3)3 + Ag2SO42) K3PO4 + Mg(OH)2  KOH + Mg3 (PO4)23) Na2S + HCl  NaCl + H2S4) CaO + H2O  Ca(OH)25) KClO3  KCl + O26) Mg + HCl  MgCl2 + H27) Al(OH)3 + HCl  AlCl3 + H2O8) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O29) C2H2 + O2  CO2 + H2O10) Ba(NO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + NaNO311) C2H2 + Br2  C2H2Br412) Fe(NO3)3 + KOH  Fe(OH)3 +...
Đọc tiếp

B. TỰ LUẬN

Câu 1: Lập PTHH và cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng: 1

) Al2(SO4)3 + AgNO3  Al(NO3)3 + Ag2SO4

2) K3PO4 + Mg(OH)2  KOH + Mg3 (PO4)2

3) Na2S + HCl  NaCl + H2S

4) CaO + H2O  Ca(OH)2

5) KClO3  KCl + O2

6) Mg + HCl  MgCl2 + H2

7) Al(OH)3 + HCl  AlCl3 + H2O

8) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2

9) C2H2 + O2  CO2 + H2O

10) Ba(NO3)2 + Na2SO4  BaSO4 + NaNO3

11) C2H2 + Br2  C2H2Br4

12) Fe(NO3)3 + KOH  Fe(OH)3 + KNO3

13) Ba(OH)2 + HCl  BaCl2 + H2O

14) Fe + O2  Fe3O4

15) Al(OH)3 + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2O

16) Ca(OH)2 + HCl  CaCl2 + H2O

17) Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + H2O

18) Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3 + NaOH

19) Na2S + H2SO4  Na2SO4 + H2S

20) KNO3  KNO2 + O2

Câu 2: Cho 1,2395 lít khí CO2 (ở đkc)

a. Tính số mol của CO2

c. Tính số phân tử CO2

b. Tính khối lượng CO2 ( C = 12 , O = 16 )

Câu 3: Cho 4,8 gam khí oxi (oxygen)

a. Tính số mol của O2

b. Tính số phân tử O2 ( Zn = 65 , O = 16 ) c

c. Phải lấy bao nhiêu gam Kẽm (Zinc) để có số nguyên tử bằng số phân tử có trong 4,8 g O2

Câu 4: 1,5 . 1023 phân tử chlorine (Cl2) có khối lượng là bao nhiêu? Chiếm thể tích là bao nhiêu lít ở đkc? (Cl=35,5)

Câu 5: Tính khối lượng của 0,25 mol Fe2(SO4)3 ? (Fe=56 , O=16)

Câu 6: Tính khối lượng của:

a. 0,05 mol Natri cacbonat (Sodium carbonate) Na=23

b. 0,25 mol Silver oxide (gồm Ag và O) Ag=108 6

Câu 7:

a) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.

b) Áp dụng: Cho 6,5 gam kim loại kẽm (Zinc) tác dụng vừa đủ với 7,3 gam Hydrochloric acid HCl thu được 13,6 gam muối ZnCl2 và x gam khí hydrogen. - Lập phương trình hóa học của phản ứng trên. - Tính giá trị x và thể tích khí Hydrogen thu được ở đkc.

Câu 8: Trong 2 chất khí: khí CO2 , khí Hydrogen. Cho biết chất khí nào nặng hơn không khí, nhẹ hơn không khí? Ta phải đặt ống nghiệm như thế nào khi thu từng khí trên bằng phương pháp đẩy không khí?

Câu 9: Một chất khí A có tỉ khối so với khí oxgen là 1,375.

a. Tính khối lượng mol của A.

b. Nếu bơm khí A này vào quả bong bóng thì sẽ có hiện tượng gì khi ta thả quả bóng ra ngoài không khí? Giải thích?

Câu 10: Có 2 mẫu phân bón hóa học sau: Urê CO(NH2)2 và Amoni nitrat NH4NO3. Em hãy so sánh thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng Nitrogen có trong 2 mẫu phân trên?

Câu 11: Phân tử khí A gổm 3 nguyên tử của nguyên tố X và 8 nguyên tử hydrogen. Biết rằng khí A nặng hơn khí oxygen 1,375 lần .

a- Tìm tên nguyên tố X. Viết CTHH của khí A .

b- Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong khí A.

Câu 12: Hỗn hợp khí A chứa 17,353 (l) khí C3H8 và 3,2 (g) khí SO2.

a. Tính số mol và khối lượng khí C3H8

b. Tính số mol và thể tích khí SO2 (đkc).

c. Khối lượng hỗn hợp khí A.

d. Thể tích hỗn hợp khí A. 

H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, S=32, Mg=24, Al=27, Fe=56, Zn=65, Cu=64, Ba=137, P=31, Ca=40, Ag=108, Cl=35,5

3

oho

ko giải nổi rồi X_X

9 tháng 1 2022

giai đi

28 tháng 12 2020
 *dạ dày : 

-Có lớp cơ rất dày và khoẻ gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo

-Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

+ Ruột non :

- Ruột non dài 

- hệ thống mao mạch dày đặc

- chứa nhiều emzym quan trọng để biến đổi thức ăn

*Với khẩu phần thức ăn đầy đủ nhất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày vẫn còn những chất trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột là : lipit, gluxit, prôtêin.

 

  
1 tháng 12 2021

1.Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.

2.

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.

- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.

1 tháng 12 2021

TK

1, 

Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt.

$1,$ Tổng lượng khí hít vào khi gắng sức là: \(6.500=3000(ml)\)
- Lượng khí bổ sung khi hít vào gắng sức: \(3000-500=2500(ml)\)

$2,$ \(1(l)=1000(ml)\)

- Lượng khí dự trữ của người đó là: \(3800-1000=2800(ml)\)

Tổng dung tích phổi = dung tích sống + lượng khí dự trữ \(= 3800 + 2800 = 6600(ml)\)

14 tháng 9 2021

Một người bị bỏng, chỗ bỏng phồng lên bên trong chứa chất dịch màu vàng. Chất dịch đó là: *Huyết tương

Tim bơm máu vào động mạch theo từng đợt nhưng máu vẫn chảy thành dòng liên tục trong mạch, nguyên nhân chính là do: 

+) máu có tính đàn hồi

+) khi máu chảy từ động mạch chủ ---> động mạch nhỏ --> mao mạch---> tĩnh mạch thì huyết áp giảm, sự chênh lệch huyết áp làm cho máu vẫn chảy liên tục trong khi tim hoạt động theo nhịp

14 tháng 9 2021

em cần gấp ạ giúp em với