K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ai giải được bài nào thì giúp em với bài 1 :Khi hòa tan 3,24 gam lưu huỳnh vào 40 gam benzen thì nhiệt độ sôi của dung dịch tăng lên 0,835oC. Tính xem trong dung dịch này, một phân tử lưu huỳnh gồm mấy nguyên tử? Biết benzen có Ks = 2,64 độ /mol bài 2: áp suất hơi của niken carbonyl ở 0 độ C và 13 độ C là 129 và 224 mmHg tìm nhiệt độ sôi chuẩn của niken carbonyl bài 3: xác định công thức phân tử của một hợp chất...
Đọc tiếp

ai giải được bài nào thì giúp em với

bài 1 :Khi hòa tan 3,24 gam lưu huỳnh vào 40 gam benzen thì nhiệt độ sôi của dung dịch tăng lên 0,835oC. Tính xem trong dung dịch này, một phân tử lưu huỳnh gồm mấy nguyên tử? Biết benzen có Ks = 2,64 độ /mol

bài 2: áp suất hơi của niken carbonyl ở 0 độ C và 13 độ C là 129 và 224 mmHg tìm nhiệt độ sôi chuẩn của niken carbonyl

bài 3: xác định công thức phân tử của một hợp chất hữu cơ chứa 50% cacbon, 5,56% hydro và 44,44% oxy. biết rằng dung dịch gồm 2,13 g chất tan này và 60g benzen đông đặc ở 4,25 độ C . cho biết benzen nguyên chất đong đặc ở 5,5 độ C và kd=5,07

baì 4: một dung dịch chứa 17,2g chất tan không bay hơi và 500g nước đông đặc ở nhiệt độ -0,186 độ C. tính khối lượng mol của chất tan và nhiệt độ sôi của dung dịch cho biết kd= 1,86 và ks =0,52 nước nguyên chất sôi ở 100 độ C và đông đặc ở 0 độ C

bài 5:khi hòa tan 3,24g lưu huỳnh vào 40g bezen thì nhiệt độ ối của dung dịch tăng lên 0,835 độ C tính xem trong dung dịch này một phân tử lưu huỳnh có mấy nguyên tử cho biết ks=2,64

0
23 tháng 8 2019

Đáp án: C.

3 tháng 3 2018

1. Trong dãy đồng đẳng của benzen, chỉ có C 6 H 6 và C 7 H 8 là không có đồng phân là hợp chất thơm.

A và B ở trong dãy đó và MA < MB vậy A là  C 6 H 6  và B là  C 7 H 8 .

Chất C cách chất A hai chất trong dãy đồng đẳng nghĩa là chất C phải hơn chất A ba nguyên tử cacbon. Công thức phân tử chất C là C 9 H 12 .

2. Giả sử trong 48,8 g hỗn hợp X có a mol A, b mol B và c mol C; ta có :

 

78a + 92b + 120c = 48,8 (1)

a = c (2)

C 6 H 6 + 7,5 O 2  → 6 C O 2  + 3 H 2 O

a          7.5a

C 7 H 8  + 9 O 2  → 7 C O 2  + 4 H 2 O

b          9b

C 9 H 12  + 12 O 2  → 9 C O 2 + 6 H 2 O

c          12c

7,5a + 9b + 12c Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải hệ (1), (2), (3), tìm được a = c = 0,2 ; b = 0,1.

Từ đó tính được thành phần phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp X :

C 6 H 6 : 31,9%;  C 7 H 8 : 18,9%;  C 9 H 12 : 49,2%

25 tháng 6 2018

1. Đổi thể tích hỗn hợp khí trong bình trước phản ứng về đktc:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol các chất trong bình trước phản ứng là:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol O2 = 0,1 (mol) ⇒ Số mol 2 ancol = 0,13 - 0,1 = 0,03 (mol).

Khi 2 ancol cháy :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

 

 

Số mol H 2 O là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol C O 2  là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

= 3,2 + 0,03.16 - 0,07.16 - 0,05.32 = 0,96 (g).

Số mol O 2  còn dư: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Tổng số mol các chất trong bình sau phản ứng :

0,07 + 0,05 + 0,03 = 0,15 (mol).

Thể tích của 0,15 mol khí ở đktc là: V O  = 0,15.22,4 = 3,36 (lít).

Thực tế, sau phản ứng V = 5,6 lít.

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2. Giả sử  C x H y O có PTK nhỏ hơn C x ' H y ' O ; như vậy số mol  C x H y O  sẽ là O 2  và số mol  C x ' H y ' O  là 0,01.

Số mol C O 2  sẽ là 0,02x + 0,01x' = 0,05 (mol) hay 2x + x' = 5.

x và x' là số nguyên: x = 1 ; x' = 3

hoặc x = 2; x' = 1

Cặp x = 2; x' = 1 loại vì trái với điều kiện:  C x H y O  có PTK nhỏ hơn  C x ' H y ' O

Vậy, một ancol là C H 4 O và chất còn lại C 3 H y ' O .

Số mol H 2 O là 0,02.2 + 0,01.(y′/2) = 0,07 (mol).

⇒ y' = 6 ⇒ Ancol còn lại là C 3 H 6 O .

% về khối lượng của  C H 4 O  hay C H 3 - O H (ancol metylic) :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về khối lượng của  C 3 H 6 O  hay C H 2 = C H - C H 2 - O H (a- Oncol anlylic): 100,00% - 52,46% = 47,54%.