K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

a) Ở vị trí đầu câu, hoảng quá là vị ngữ đảo tác dụng của cách sắp xếp trật tự như ở đây là để làm nổi bật được trạng thái hoảng sợ của nhân vật anh Dậu ở thời điểm đó.

b) Trong khi đó, cách diễn đạt ở câu b) thì lại dùng nhấn mạnh vào sự việc xảy ra đồng thời giữa trạng thái với các hành động khác.

10 tháng 8 2017

- Anh Dậu hoảng quá vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.

- Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá, không nói được câu gì.

Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì. Người nhà lí trưởng cười một cách mỉa mai:- Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy!Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:- Chị khất tiền sưu đến chiều...
Đọc tiếp

Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:

- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!

Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì. Người nhà lí trưởng cười một cách mỉa mai:

- Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy!

Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:

- Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho! Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!

Chị Dậu run run:

- Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất...

Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:

- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!

Chị Dậu vẫn thiết tha:

- Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!

Cai lệ vẫn giọng hầm hè:

- Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à!

Rồi hắn quay ra bảo anh người nhà lí trưởng:

- Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia!

 

Đoạn trích thể hiện thái độ gì của tác giả?

giúp mình với ạ!!

0

nhấn mạnh thái độ và hành động sau đó của a Dậu

17 tháng 5 2021

nhấn mạnh thái độ hốt hoảng của anh Dậu

10 tháng 9 2019

a, Trật từ từ trong câu này thể hiện thứ tự trước sau của hành động:

    Cai lệ hung hãn, vô nhân đạo định trói anh Dậu → chị Dậu xám mặt, đặt con xuống đất, đến đỡ lấy tay tên cai lệ.

  b, Cụm từ " cai lệ và người nhà lý trưởng" là trật tự thể hiện thứ bậc, sự xuất hiện của từng nhân vật.

    Trật tự từ " roi song, tay thước và dây thừng" thể hiện trật tự xuất hiện lần lượt của từng sự vật.

23 tháng 3 2018

1.Hành động nói là hành động được thực hiện bằng cách nói ra một điều gì đó, trong trường hợp này là nói ra một yêu cầu.

VD :

-''Bây giờ là mấy giờ rồi nhỉ?'': hành động nói hỏi,mỤc đích cũng là hỏi
-''Chỉ giùm mình bài này với.'': hành động nói điều khiển,mục đích là cầu khiến
-''Đừng có thách thức tôi,sẽ gặp hậu quả lớn đấy!'':Hành động nói điều khiển,dùng để đe dọa.
-''Sau đó,Thánh Gióng cưõi ngựa bay lên trời'': Hành động nói trình bày,mục đích là kể
-''Nhất định tớ sẽ đến,tớ thề'': Hành động nói hứa hẹn,mục đích là hứa hẹn
-''Tại sao?Tại sao chuyện đó lại xảy ra?''-Hành động nói bộc lộ cảm xúc,mục đích là bộc lộ cảm xúc.

9 tháng 5 2020

Câu văn sắp xếp theo trình tự thời gian

29 tháng 10 2018

Thán từ là "Tha này!" nhá bạn êi

1 tháng 11 2018

éo biết