Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
a) Vì M là trung điểm của BC
=> MB=MC
Xét tam giác AMC và tam giác DMB, ta có:
MA=MD ( giả thiết )
\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)( vì hai góc đối đỉnh )
BM=MC ( chứng minh trên )
=> Tam giác AMC=tam giác DMB ( c.g.c )
Vì tam giác AMC=tam giác DMB
=> AC=BD ( 2 cạnh tương ứng )
Vậy AC=BD ( đpcm )
b) Vì tam giác AMC = tam giác DMB
=> \(\widehat{CAM}=\widehat{MDB}\) ( hai góc tương ứng )
Mà \(\widehat{CAM}\)và \(\widehat{MDB}\)ở vị trí so le trong
=> AC // BD
Vậy AC // BD ( đpcm )
# Chúc bạn học tốt #
Gọi a, b lần lượt là vận tốc trung bình của anh và em, ta có:
\(\dfrac{a}{30}=\dfrac{b}{20}\) và a - b = 20
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{30}=\dfrac{b}{20}=\dfrac{a-b}{30-20}=\dfrac{20}{10}=2\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{30}=2\Rightarrow a=60\)
và \(\dfrac{b}{20}=2\Rightarrow b=40\)
Vậy vận tốc trung bình của anh là: 60m/h
Vận tốc trung bình của em là: 40m/h
Gọi vận tốc anh đi là a; em đi là b (m/phút)
Trên cùng một quãng đường vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
Mà \(\frac{t\text{ anh đi}}{t\text{ em đi}}=\frac{20}{30}=\frac{2}{3}\)
=> \(\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\)
=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)
Mà trung bình mỗi phút anh đi hơn em 20m
=> a - b = 20
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{a-b}{3-2}=\frac{20}{1}=20\)
=> a = 20 . 3 = 60 (m/phút)
b = 20 . 2 = 40 (m/phút)
Vậy vận tốc trung bình của 2 anh em là:
(60 + 40) : 2 = 50 (m/phút)
KL: