Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, B \(\in\) { rỗng }
2, ko thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử
3, a, \(C=\left\{0;1;2.....\right\}\)
b, \(D\in\){ rỗng }
4, A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }
B = { 0; 1; 2; 3; 4 }
\(B\subset A\)
5,
a, \(15=A\)
b, \(\left\{15\right\}\subset A\)
c, \(\left\{15;24\right\}\subset A\)
bạn Michiel Girl Mít ướt sai rồi từ rỗng cũng là một phần tử bạn phải ghi tập hợp rỗng như thế này mới đúng:
{ }
;
1.
a)A = {20}
Vậy tập hợp A có 1 phần tử
b)B = {0}
Vậy tập hợp B có 1 phần tử
c)C = {0;1;2;3;4;5;…}
Vậy tập hợp C có vô số phần tử là số tự nhiên .
d)D = {\(\theta\)}
Vậy tập hợp D là tập hợp rỗng
2.
a) A = {0;1;2;3;…;17;18;19}
b) B = {\(\theta\)}
3. A là tập hợp rỗng
4.
A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B = {0;1;2;3;4}
Vậy A \(\supset\)B
5.
15 \(\in\)A ; {15} \(\subset\)A ; {15;24} = A
3. Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 10 nên A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Tập hợp B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5 nên ={0;1;2;3;4}.
Nhận thấy mọi phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A nên B ⊂ A.
4. Tập hợp A có một phần tử, đó là số 0. Vậy A không phải là tập hợp rỗng.
_Học tốt_
3.
A={ x\(\in\)N / x<10
A={ 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={0;1;2;3;4}
B={ xE N / x<5}
4. ko thể nói A là tập hợp rỗng vì nó vẫn có phần tử là 0
c1
a
21 pt
b
rỗng(không có phần tử nào)
c2
không
vì A có 1 phần tử là 0
a) A { 0;1;2;3;4...20 } 21 số
b) nô có 0 cóooooooooooooooooooooooooo
koo
1. Không vì A có 1 phần tử
2. A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} ; B = {0;1;2;3;4;5}
\(B\subset A\)
3. \(15\in A;\left\{15\right\}\subset A;\left\{15;24\right\}=A\)
1.Cho A ={0}.Có thể nói rằng A là tập hợp rỗng không ?
2.Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10,tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5 rồi dùng kí hiệu ⊂⊂ để thể hiện mối quan hệ giữa 2 tập hợp trên .
3.Cho tập hợp A ={15;24}.Điền kí hiệu ϵ, = hoặc ⊂⊂ vào chỗ trống cho đúng.
a)15...A b){15}...A c){15;24}...A
GIẢI:
1. Không. Vì A chỉ có 1 phần tử.
2. A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};
B={0; 1; 2; 3;4; 5}.
3. a)15.ϵ.A b){15}. ⊂.A c){15;24}.=.A
a) A= {14}=> có 1 phần tử
b)B=rỗng => có 0 phần tử
c) C={13}=> có 1 phần tử
d)D={1;2;3;4;5;6;7;.....}=> có vô số phần tử
1. Tập hợp B không có phần tử nào
2. Không thể nói A là tập hợp rỗng bởi vì A có một phần tử là 0
3. a, \(\in\)
b, \(\notin\)
c, =
k cho mình nha Trang!
Ko cần làm ông đc áo rồi ông hack tiếp làm gì nưa hahaha