K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2019

a) Vẽ đường thẳng y = -x + 2

    Cho x = 0 => y = 2 được C(0; 2)

    Cho y = 0 => x = 2 được A(2; 0)

Nối A, C ta được đường thẳng y = -x + 2

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

    Cho x = 0 => y = 2 được C(0; 2)

    Cho y = 0 => x = -4 được B(-4; 0)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

c) Áp dụng định lí Pitago ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

10 tháng 2 2017

a) Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x.

Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và A(-2; -2) được đồ thị hàm số y = 2x + 2.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:

        2x + 2 = x

=> x = -2 => y = -2

Suy ra tọa độ giao điểm là A(-2; -2).

c) Qua B(0; 2) vẽ đường thẳng song song với Ox, đường thẳng này có phương trình y = 2 và cắt đường thẳng y = x tại C.

- Tọa độ điểm C:

Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:

    x = 2 => y = 2 => tọa độ C(2; 2)

- Tính diện tích tam giác ABC: (với BC là đáy, AE là chiều cao tương ứng với đáy BC)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

2 tháng 2 2021

a) 1 0 2 y x C y = x y=2x+2 H B -1 2

+) y = 2x + 2

Cho x = 0 => y = 2

                => ( 0 ; 2 )

        y = 0 => x = -1

                => ( -1 ; 0 )

- Đồ thị hàm số y = x đi qua 2 điểm có tọa độ ( 0 ; 0 )

- Đồ thị hàm số y = 2x + 2 đi qua 2 điểm có tọa độ ( 0 ; 2 ) và ( -1 ; 0 )

b) Hoành độ điểm A là nghiệm của PT sau :

x = 2x + 2

<=> 2x - x = -2

<=> x = -2

=> y = -2 

Vậy A ( -2 ; -2 )

c) Tung độ điểm C = 2 => hoành độ điểm C là x = 2

=> C ( 2 ; 2 )

Từ A hạ \(AH\perp BC\), ta có : AH = 4cm

                                                 BC = 2cm

Vậy : ..............

\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}.4.2=4\left(cm^2\right)\)

2: Vì y=2x+2//y=2x nên y=2x+2 và y=2x không có điểm chung

hay A không có tọa độ

4 tháng 9 2021

y=-2x đó, mình nhầm đề ạ

 

 

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có : O(0;0)

Cho x = 1 thì y = 1. Ta có: A(1;1)

Đồ thị hàm số y = x đi qua O và A.

* Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x

        Cho x = 0 thì y = 0.Ta có : O(0;0)

        Cho x = 2 thì y = 1. Ta có : B(2;1)

        Đồ thị hàm số y = 0,5x đi qua O và B .

b) Qua điểm C trên trục tung có tung độ bằng 2, kẻ đường thẳng song song với Ox

cắt đồ thị hàm số y = x tại D , cắt đồ thị hàm số y = 0,5x tại E.

Điểm D có tung độ bằng 2.

Thay giá trị y = 2 vào hàm số y = x ta được x = 2

QUẢNG CÁO

Vậy điểm D(2;2)

Điểm E có tung độ bằng 2.

Thay giá trị y = 2 vào hàm số y = 0,5x ta được x = 4.

Vậy điểm E(4;2)

Gọi D’ và E’ lần lượt là hình chiều của D và E trên Ox.

Ta có: OD’ = 2, OE’ = 4.

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ODD’, ta có:

OD2=OD‘2+DD‘2=22+22=8OD2=OD‘2+DD‘2=22+22=8

Suy ra: OD=√8=2√2OD=8=22

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông OEE’, ta có:

OE2=OE‘2+EE‘2=42+22=20OE2=OE‘2+EE‘2=42+22=20

Suy ra: OE=√20=2√5OE=20=25

Lại có: DE=CE–CD=4–2=2DE=CE–CD=4–2=2

Chu vi tam giác ODE bằng:

\(\eqalign{

& OD + DE + EO \cr

& = 2\sqrt 2 + 2 + 2\sqrt 2 \cr

& = 2\left( {\sqrt 2 + 1 + \sqrt 5 } \right) \cr} \)                                                                 

Diện tích tam giác ODE bằng: 12DE.OC=12.2.2=2

29 tháng 7 2019

um, bạn chỉ lại cho mình câu a đi, sao mình thấy nó sai sai sao á, liên quan gì hai cái phương trình đường thẳng ở trên đâu?

Sao mà bạn cho x= 0 rồi =1 tùm  lum vậy? Đồ thị y=x ở đâu ra vậy? 

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (D1) và (d2) là:

-x+4=x-4

\(\Leftrightarrow-2x=-8\)

hay x=4

Thay x=4 vào (d1), ta được:

y=-4+4=0

Thay x=0 vào (d1), ta được:

\(y=-0+4=4\)

Thay x=0 vào (d2), ta được:

\(y=0-4=-4\)

Vậy: A(0;4); B(0;-4); C(4;0)

9 tháng 12 2018

a. ...

b/ y = x + 1 (d)

    y = - x - 3 (d')

A là giao điểm của d và Ox

=> 0 = x + 1

<=> x = -1 

=> A ( -1;0)

B là giao điểm của (d') và Ox 

=> 0 = -x - 3

<=> x = -3

=> B ( -3 ; 0)

C là giao điểm của (d) và (d')

 Ptrình hoành độ gđiểm (d) và (d') x + 1 = - x - 3

                                                    <=> x = -2 

     => y = -1 

=> C ( -2 ; -1 )

c/ AB = OB - OA = 3 - 1 = 2

  \(AC=\sqrt{\left(x_A-x_C\right)^2+\left(y_A-y_C\right)^2}=\sqrt{\left(-1+2\right)^2+\left(0+1\right)^2}=\sqrt{2}\) 

\(BC=\sqrt{\left(-3+2\right)^2+\left(0+1\right)^2}=\sqrt{2}\)

Chu vi tam giác = AB + AC +BC = \(2+2\sqrt{2}\)

4 tháng 4 2020

nhkubunhmkoju90j54378888 bnhb

20 tháng 12 2021

jdhjdhshfsjsxhxhxx                  udjdghxhjxhg

20 tháng 12 2021

sao dạo này toàn người cho toán lớp 9 nhỉ khó qué