Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ẩn dụ hình tượng ở "mặt trời" trong câu thơ thứ hai.
2.
a. Có một con ếch // sống lâu ngày trong một giếng nọ.
b. Tre // ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.
a. ẩn dụ phẩm chất
b.ẩn du chuyển đổi cảm giác
c.ẩn dụ phẩm chất
d.ẩn dụ cách thức
~Chúc bn học tốt~
a, Ẩn dụ hình thức: Mặt trời -> chỉ Bác Hồ
b, Ẩn dụ hình thức:
+, Mặt trời chân lý -> chỉ ánh sáng Đảng, lý tưởng cách mạng
+, Vườn hoa lá -> tâm hồn mở rộng khi đón nhận lý tưởng cách mạng
c,Ẩn dụ phẩm chất:
+, Thuyền-> chỉ người đi xa ( người đàn ông )
+, Bến -> chỉ người ở lại ( người phụ nữ )
d, Ẩn dụ cách thức:
+, Ăn quả: sự hưởng thụ thành quả
+, Kẻ trồng cây: người tạo ra thành quả
~~~~Hok tốt~~~~
d, Mặt trời: dùng để chỉ Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu của dân tộc Việt Nam, người mang lại nguồn sống cho mọi người.
a ) ngày ngày '' mặt trời '' đi qua lăng = nghĩa gốc
Thấy một '' mặt trời '' trong lăng rất đỏ = nghĩa chuyển
--> làm nổi bật lòng thành kính , ngưỡng mộ , biết ơn , tự hào của con người , nhân dân Việt Nam đối với Bác .
b) Mặt trời 1 = nghĩa gốc
mặt trời 2 = nghĩa chuyển
--> làm nổi bật tình mẫu tử thiêng liêng , tình cảm vô bờ bến của người mẹ dành cho đứa con của mình .
a) Ẩn dụ : mặt trời trong lăng rất đỏ
Hình ảnh Mặt trời trong câu thơ thứ hai là một câu ẩn dụ.Tác giả đã dùng từ Mặt trời để chỉ Bác Hồ-vị lãnh tụ của dân tộc.Người soi sáng dẫn đường chỉ đổi cho dân tộc ta thoát khỏi cuộc sống nè lệ tối tăm đi tới tương lai độc lập ,tự do,hạnh phúc.với nghệ thuật ẩn dụ trên đã thể hiện được lòng kính yêu,sự biết ơn,niềm tự hào của nhà thờ.
b) So sánh "dòng sông lặng ngắt" với (lặng) "như tờ"
Phép so sánh : "lặng ngắt như tờ " làm nổi bật được không gian êm đềm tĩnh lặng, im ắng của một vùng sông nước vào khuya (Bác Hồ sáng tác bài thơ này khi đang "Đi thuyền trên sông Đáy") đầy trữ tình, lãng mạn và sinh động với cảnh "sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo"
c) Nhân hóa : nghiên sầu
Sử dụng phép nhân hóa "nghiên sầu" dùng để diễn tả cảnh tượng vắng vẻ đến thê lương nỗi buồn tủi của ông đồ như lan sang cả những vật vô tri vô giác
d)
- So sánh: Sương trắng so sánh với giọt sữa. Hiệu quả:
+ Tạo sự sinh động cho hình ảnh.
+ Nhấn mạnh dáng vẻ, sự ngọt ngào, thơm mát, tinh khiết… của giọt sương ban mai.
- Nhân hóa: : Tia nắng “nháy” , “ núi uốn mình” , trong chiếc “ áo the xanh”, “ đồi thoa son” –“nằm”: Cảnh vật vô tri trở nên sống động như con người: tia nắng như đứa trẻ tinh nghịch, reo vui, núi đồi như cô thiếu nữ đang trang điểm, làm duyên, làm dáng muốn hoà vào dòng người đi chợ tết.
- Ẩn dụ: “chiếc áo the xanh”: ngầm thể hiện sắc màu của cỏ cây hoa lá mọc trên núi, gợi sức sống tràn trề của mùa xuân.
=> Các biện pháp nghệ thuật đã tạo nên bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ đầy sức sống của thiên nhiên, gợi được cả cái náo nức, vui vẻ của thiên nhiên trong buổi sáng mùa xuân tươi đẹp. Đoạn thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước tha thiết của nhà thơ…
1C
2A
3C
4B
HT~
ơ đây là đề thi zữa kì I của lớp 6 trường THCS Giangr Võ mà