Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
refer
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi là niềm tự hào sâu sắc của mỗi người dân Việt Nam
Cách đây 46 năm, ngày 30/4/1975 Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành toàn thắng. Kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Quân và dân cả nước đã thực hiện trọn vẹn điều mong muốn thiết tha của Bác Hồ kính yêu:" ... Cuộc chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta dù phải kinh qua gian khổ, hy sinh nhiều hơn nửa, song nhất định thắng lợi hoàn toàn… Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà…”.
Thắng lợi của Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là thành quả vĩ đại nhất của sự nghiệp giải phóng dân tộc, là trang sử hào hùng, chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc; kết thúc vẻ vang 30 năm kháng chiến gian khổ, bắt đầu từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945; 45 năm đấu tranh kiên cường của toàn dân ta kể từ năm 1930 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Bác Hồ vì độc lập, tự do, vì Chủ nghĩa xã hội. Đây còn là thắng lợi tiêu biểu của lực lượng cách mạng thế giới, góp phần thúc đẩy, cổ vũ các dân tộc đang tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng, mở đầu cho sự phá sản của chủ nghĩa thực dân mới trên toàn thế giới.
Sau 46 năm đất nước thống nhất, đặc biệt là sau 35 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta đạt nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Cách đây 13 năm, nước ta đã đạt mức thu nhập bình quân đầu người trên 1.000 đô la Mỹ, vượt qua ngưỡng nước nghèo chậm phát triển. Đến năm 2020, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 3.500 đô la Mỹ, chỉ số phát triển con người thuộc nhóm trung bình cao của thế giới. Việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân có nhiều tiến bộ, phúc lợi và an sinh xã hội được coi trọng. Công tác chăm sóc người có công với cách mạng, các đối tượng chính sách được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan tâm. Công tác giải quyết việc làm và xóa đói, giảm nghèo đạt kết quả tốt; sự nghiệp giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới về quy mô, loại hình trường lớp; những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc được bảo tồn, phát triển; giao lưu hợp tác văn hóa với nước ngoài được mở rộng, các tài năng văn hóa- nghệ thuật, thể thao được khuyến khích sáng tạo, cống hiến.
Hệ thống chính trị hoạt động ngày càng hiệu quả, hiệu lực, tinh gọn hơn; Chính phủ liêm chính, kiến tạo đang thật sự hành động, góp phần củng cố lòng tin của nhân dân. Công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được triển khai quyết liệt hơn và đạt một số kết quả rỏ nét, được nhân dân đồng tình ủng hộ, hưởng ứng. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường; chính trị, xã hội ổn định; độc lập chủ quyền quốc gia được giữ vững; tiềm lực quốc phòng, an ninh ngày càng lớn mạnh, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế văn hóa -xã hội cũng như bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ chế độ và sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất nước thân yêu.
Quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng theo hương đa phương hóa, đa dạng hóa; đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, quan hệ thương mại với hơn 224 quốc gia và vùng lãnh thổ; là thành viên của nhiều tổ chức, diễn đàn quốc tế, ASEAN, ASEM, APEC, WTO… Tích cực giải quyết vấn đề biên giới, biển đảo, góp phần giữ vững môi trường hòa bình ở khu vực cũng như trên thế giới.
Phát huy những giá trị lịch sử to lớn của Đại thắng mùa Xuân năm 1975, mỗi người dân Việt Nam và cán bộ, đảng viên, nhân dân Quảng Ngãi đang cùng nhau ra sức lao động, học tập, tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước, phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh năm 2021; tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư của Ban Chấp hành Trung ương, khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn với đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Thường xuyên nâng cao cảnh giác trước những âm mưu, hoạt động "diễn biến hòa bình" của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng-văn hóa; từ đó nêu cao quyết tâm giữ vững độc lập, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, phấn đấu xây dựng đất nước ta " đàng hoàng hơn, to đẹp" hơn như mong muốn của Bác Hồ kính yêu lúc sinh thời.
Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Quảng Ngãi đang tích cực thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ do Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX và Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đề ra; phát huy truyền thống yêu nước, khát vọng phát triển, phấn đấu dựng và phát triển quê hương Quảng Ngãi ngày càng phồn vinh, thịnh vượng./
- Giai đoạn 1954 - 1960: Phong trào Đồng Khởi vỡ từng mảng hệ thống kìm kẹp quân địch, lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, phá sản " chiến lược Aixenhao", chiến lược thống trị điển hình của chủ nghĩa thực dân mới.
- Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam ra đời (20-2-1960), đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ - Ngụy.
- Giai đoạn 1961 - 1965: đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt " của Mĩ. Chiến thắng Ấp Bắc ( 2-1-1963), Đông Xuân 1964 - 1965; chống địch lập " Ấp chiến lược " và phá " Ấp chiến lược ".
- Giai đoạn 1965 - 1968: Nhân dân cả nước trực tiếp đánh Mĩ, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam, chiến tranh phá hoại miền Bắc với những chiến thắng itu biểu: chiến thắng Vạn Tường, đập tan phản công mùa khô; tổng tiến công nổi dậy tết Mậu Thân
- Giai đoạn 1965 - 1973: Đánh bại Việt Nam hoá chiến tranh; Chiến tranh phá hoại miền bắc lần 2, phối hợp với Lào và Campuchia đánh bại " Đông Dương Hoá Chiến tranh tranh" với những chiến thắng itu biểu: CHinh phủ cách mạng lâm thời công hoà miền nam Việt Nam thành lập. Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp. Cuộc tấn công chiến lược 1972, trận Điện Biên Phủ trên không; Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở VN.
- Giai đoạn 1973 - 1975: đánh bại chiến dịch tràn ngập lãnh thổ của địch, tiến lên đánh bại hoàn toàn cuộc Chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ với thắng lợi mở đầu ở Đường 14 - Phước Long và kết thúc là cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1975.
Các em nên đọc kĩ câu hỏi nhé, chỉ trình bày thắng lợi có ý nghĩa chiến lược nhưng trên cả lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao.
Câu trả lời của các em mới chỉ nói về thắng lợi quân sự thôi...chúng ta nên tìm hiểu thêm nhé
Chúc các em học tốt!
- Giai đoạn 1954 - 1960: Phong trào Đồng Khởi vỡ từng mảng hệ thống kìm kẹp quân địch, lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, phá sản " chiến lược Aixenhao", chiến lược thống trị điển hình của chủ nghĩa thực dân mới.
- Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam ra đời ( 20.2.1960), đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ - Ngụy.
- Giai đoạn 1961 - 1965: đánh bại chiến lược " Chiến tranh đặc biệt " của Mĩ . Chiến thắng Ấp Bắc ( 2-1-1963), Đông Xuân 1964 - 1965; chống địch lập " Ấp chiến lược " và phá " Ấp chiến lược ".
- Giai đoạn 1965 - 1968: Nhân dân cả nước trực tiếp đánh Mĩ, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam, chiến tranh phá hoại miền Bắc với những chiến thắng itu biểu: chiến thắng Vạn Tường, đập tan phản công mùa khô; tổng tiến công nổi dậy tết Mậu Thân
- Giai đoạn 1965 - 1973: Đánh bại Việt Nam hoá chiến tranh; Chiến tranh phá hoại miền bắc lần 2, phối hợp với Lào và Campuchia đánh bại " Đông Dương Hoá Chiến tranh tranh" với những chiến thắng itu biểu: CHinh phủ cách mạng lâm thời công hoà miền nam Việt Nam thành lập. Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp. Cuộc tấn công chiến lược 1972, trận Điện Biên Phủ trên không; Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở VN.
- Giai đoạn 1973 - 1975: đánh bại chiến dịch tràn ngập lãnh thổ của địch, tiến lên đánh bại hoàn toàn cuộc Chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ với thắng lợi mở đầu ở Đường 14 - Phước Long và kết thúc là cuộc Tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1975.
1. Thuận lợi:
- Miền Bắc: Trải qua hơn hai mươi năm (1954 - 1975) tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc đã xây dựng được cơ sở vật chất - kĩ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
- Miền Nam: hoàn toàn giải phóng, chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền Sài Gòn bị sụp đổ.
2. Khó khăn:
- Chịu hậu quả nặng nề do chiến tranh để lại, làm chậm quá trình phát triển đất nước.
- Di hại của xã hội cũ vẫn tồn tại.
- Số người mù chữ chiếm tỷ lệ lớn trong dân cư.
- Kinh tế miền Nam phát triển theo hướng tư bản, song về cơ bản mang tính chất kinh tế nông nghiệp, sản xuất nhỏ và phân tán, phát triển không cân đối, lệ thuộc viện trợ từ nước ngoài.
1. Thuận lợi:
- Miền Bắc: Trải qua hơn hai mươi năm (1954 - 1975) tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc đã xây dựng được cơ sở vật chất - kĩ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
- Miền Nam: hoàn toàn giải phóng, chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền Sài Gòn bị sụp đổ.
2. Khó khăn:
- Chịu hậu quả nặng nề do chiến tranh để lại, làm chậm quá trình phát triển đất nước.
- Di hại của xã hội cũ vẫn tồn tại.
- Số người mù chữ chiếm tỷ lệ lớn trong dân cư.
- Kinh tế miền Nam phát triển theo hướng tư bản, song về cơ bản mang tính chất kinh tế nông nghiệp, sản xuất nhỏ và phân tán, phát triển không cân đối, lệ thuộc viện trợ từ nước ngoài.
+ Ở miền Bắc:
- Thuận lợi: Trải qua hơn 20 năm tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc đạt được những thành tựu to lớn và toàn diện, đã xây dựng được cơ sở vật chất – kĩ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
- Khó khăn: Cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ kéo dài và hết sức ác liệt gây hậu quả lâu dài đối với miền Bắc làm cho quá trình phát triển của đất nước bị chậm lại nhiều năm.
+ Ở miền Nam:
- Thuận lợi: Miền Na đã hoàn toàn giải phóng, chếđộ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền Sài Gòn ở trung ương bị suy sụp. Kinh tế miền Nam trong chừng mực nhất định có bước phát triển theo hướng tư bản.
- Khó khăn: Cơ sở của chính quyền Sài Gòn ở địa phương cùng bao di hại của xã hội vẫn tồn tại. Ở miền Nam, nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ và phân tán là phổ biến, phát triển mất cân đối, phụ thuộc nặng nề vào viện trợ từ bên ngoài. Nhiều làng mạc, đòng ruộng bị tàn phá, nửa triệu héc-ta ruộng đất bị bỏ hoang. Một triệu héc-ta rừng bị chất độc hóa học và bom đạn cày xới. Vô số biom mìn còn vùi lấp trên các cánh đồng, ruộng vườn, nơi cư trú của nhân dân. Đội ngũ thất nghiệp có tới hàng triệu người. Số người mù chữ chiếm tỉ lệ lớn trong cư dân.
- Quân dân miền Nam đấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn bằng kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, nổi dậy với tiến công trên cả ba vùng chiến lược, bằng cả ba mũi chính trị, quân sự và binh vận.
- Năm 1962, quân giải phóng cùng với nhân dân đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét của quân đội Sài Gòn đánh vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh.
- Trên mặt trận chống phá “bình định”, ta và địch tranh giằng co giữa lập và phá “ấp chiến lược”. Đến giữa năm 1963, địch chỉ lập được non nửa số ấp dự kiến (khoảng 7500 ấp). Số ấp lập được đó bị ta phá đi, phá lại nhiều lần hoặc bị ta biến thành làng chiến đấu. Đến cuối năm 1964, đầu năm 1965, chỉ còn lại 1/3.
- Trên mặt trận quân sự, quân dân ta ở miền Nam giành thắng lợi vang dội trong trận Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2/1/1963. Sau trận Ấp Bắc, trên khắp miền Nam dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
- Phong trào đấu tranh chính trị nổ ra mạnh mẽ ở các đô thị, ngày 8/5/1963, hai vạn tăng ni, phật tử Huế biểu tình phản đối việc chính quyền Sài Gòn cấm treo cờ Phật. Ngô Đình Diệm ra lệnh đàn áp. Một làn sóng ủng hộ phong trào Phật tử Huế lan nhanh ra cả nước, mạnh nhất ở Sài Gòn. Ngày 11/6/1963, ngay trên đường phố Sài Gòn, Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính quyền Diệm.
- Phối hợp với đấu tranh chính trị của quần chúng, lực lượng quân giải phóng liên tiếp mở những chiến dịch tiến công quy mô lớn, tiêu biểu là chiến dịch Đông – Xuân 1964 – 1965 trên các chiến trường miền Nam và miền Trung.
Với những chiến thắng dồn dập, quân dân ta ở miền Nam đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
Vãii