K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

1. \(A=\left(2^{2017}\cdot3+2^{2017}\cdot5\right):2^{2018}\)

\(A=\left[2^{2017}.\left(3+5\right)\right]:\left(2^{2018}\right)\)

\(A=\left[2^{2017}.2^3\right]:\left(2^{2018}\right)\)

\(A=2^{2020}:2^{2018}=2^2=4\)

2. a) 2 + x : 5 = 6

=> x : 5 = 4

=> x = 20

b) 5x(7 + 48:x) = 45

=> x(7 + 48:x) = 9

=> 7x + 48 = 9

=> 7x = -39

=> x = -39/7.

c) Không hiểu đề câu này cho lắm.

3. \(25^{30}=\left(5^2\right)^{30}=5^{60};125^{19}=\left(5^3\right)^{19}=5^{57}\)

Vì 60 > 57 => \(25^{30}>125^{19}\)

4. \(S=1+7^1+...+7^{100}\)

\(\Rightarrow7S=7+7^2+...+7^{101}\)

\(\Rightarrow7S-S=7+7^2+...+7^{101}-1-7-...-7^{100}\)

\(\Rightarrow6S=7^{101}-1\)

\(\Rightarrow S=\frac{7^{101}-1}{6}\)

5. \(Q=1+2+2^2+...+2^{49}\)

\(\Rightarrow2Q=2+2^2+...+2^{50}\)

\(\Rightarrow2Q-Q=2+2^2+...+2^{50}-1-2-...-2^{49}\)

\(\Rightarrow Q=2^{50}-1\)

\(\Rightarrow2^{50}-1+1=2^n\)

\(\Rightarrow2^{50}=2^n\Rightarrow n=50\)

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

4
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

15 tháng 10 2021

cặk cặk

Bài 3: 

a: Ta có: \(3x^2=75\)

\(\Leftrightarrow x^2=25\)

hay \(x\in\left\{5;-5\right\}\)

b: Ta có: \(2x^3=54\)

\(\Leftrightarrow x^3=27\)

hay x=3

Bài 2: 

b: Ta có: \(30-3\cdot2^n=24\)

\(\Leftrightarrow3\cdot2^n=6\)

\(\Leftrightarrow2^n=2\)

hay n=1

c: Ta có: \(40-5\cdot2^n=20\)

\(\Leftrightarrow5\cdot2^n=20\)

\(\Leftrightarrow2^n=4\)

hay n=2

d: Ta có: \(3\cdot2^n+2^n=16\)

\(\Leftrightarrow2^n\cdot4=16\)

\(\Leftrightarrow2^n=4\)

hay n=2

23 tháng 9 2021

a) \(2^3.2^2+7^4:7^2\)

\(=2^5+7^2\)

\(=32+49\)

b) \(6^2.47+6^2.53\)

\(=6^2\left(47+53\right)\)

\(=36.100\)

\(=3600\)

1. Tìm x: 8B  - 7 = ( -7 )x  biết B = 7 - 72 + 73 - 74 + .....+ 7119 - 7120  (x \(\varepsilon\)N)2.a) A = 45n + 245 + n2 (n \(\varepsilon\)N). Chứng tỏ rằng A  không chia hết cho 10b) So sánh M và N biết:     M = \(\frac{3^{205}+28}{3^{203}+2}\)    và      N = \(\frac{3^{204}+19}{3^{202}+1}\)3.Tìm số tự nhiên có 4 chữ số biieets rằng số này chia 3 dư 2, các chữ số hàng nghìn, hàng chục, hàng trăm, hàng đơn vị lần lượt là các số tự...
Đọc tiếp

1. Tìm x: 8B  - 7 = ( -7 )x  biết B = 7 - 72 + 73 - 74 + .....+ 7119 - 7120  (x \(\varepsilon\)N)

2.a) A = 45n + 245 + n2 (n \(\varepsilon\)N). Chứng tỏ rằng A  không chia hết cho 10

b) So sánh M và N biết:     M = \(\frac{3^{205}+28}{3^{203}+2}\)    và      N = \(\frac{3^{204}+19}{3^{202}+1}\)

3.Tìm số tự nhiên có 4 chữ số biieets rằng số này chia 3 dư 2, các chữ số hàng nghìn, hàng chục, hàng trăm, hàng đơn vị lần lượt là các số tự nhiên liên tiếp tăng dần và trong 4 chữ số đó ko có chữ số nào bằng 7.

4. a) Trên tia Ax lấy 2 điểm C và B sao cho AB = 3cm; BC = 5cm. Tính độ dài AC.

b) Cho góc xOy có số đo bằng 900, vẽ góc xOt có số đo bằng 450. Tính số đo góc tOy.

Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?

5.Số a chia cho 17 dư 1, chia cho 23 dư 7. Hỏi số a chia cho 391 dư bao nhiêu ?

0
1 tháng 12 2021

đây đâu phải toán 6 đâu

1 tháng 12 2021
Đây ko phải là toán lớp 6 nhá