K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

Đề bài câu 2 là gì thế bạn????

16 tháng 2 2019

cho biểu thức

a. A = 3/n+2 (n thuộc z, n khác 2). Tìm n sao cho n thuộc A.

b. B= -5/n-1n(n thuộc z, n khác 1). Tìm n sao cho n thuộc B

23 tháng 3 2016

đã đúng

23 tháng 3 2016

bài 1 : 

a) x - {x-[(-x-1)]} = 1

=> x -{x -[2x-1]} =1

=> x - {x-2x+1} =1

=> x - ( -1+1)=1

=> x+x-1 = 1

=> 2x = 2

=> x =1

vậy x = 1

b) ( x+5).(x-2)<0

=> x+5 và x-2 là 2 thừa số trái dấu

mà x-2 < x+5

=> x-2 âm => x<2

   x+5 dương=> x > -5

=> -5 < x<2

vậy ....

Bài 2 :

( x+1).(xy-1) = 3

vì x,y thuộc Z => x+1 thuộc Z , xy-1 thuộc Z

=> x + 1 avf xy -1 là các ước nguyên của 3

từ đó tìm được các giá trị

 + nếu x = -2 => y=1

+ nếu x = 2 => y =1

+ nếu x = -4 => y =0

b) 3x+4y-xy =15

x.(3-y)+4y = 15 x.(3-y)=15-4y

x.(3-y)=12-4y+3

x.(3-y) = 4.(3-y)+3

x.(3-y)-4.(3-y)=3

vì x,y thuộc Z => 3-y thuộc Z , x-4 thuộc Z

=> 3-y và x-4  là các ước nguyễn của 3

=>..... 

ta tìm được các giá trị của x và y

Bài 3:

nếu x = 0  thì 26^x = 1 khác 25^y + 24^z với mọi y, z thuộc N, loại

=> x lớn hơn hoặc = 1

=> 26^x chẵn

mà 25^y lẻ  với mọi y thuộc N

=> 24^7 lẻ => z =0

ta có 26^x = 25^y + 1 

với x = y+ 1 thì 26 = 25 +1 , đúng

với x > 1, y > 1 thì 26^x có 2 c/s t/c là 76

=> 26^x chia hết cho 4

25^y có 2 c/s t/c là 25 => 25^y chia 4 dư 1

=> 25 ^y + 1 chia 4 dư 2

=> 26^x khác 25^y + 1 , loại

Bài 4:

ta công tất cả các ( x-y)+(y-x)+(z+x) = 2012

đó là 2 lần x => x= 1006

rùi thay

ta có đ/s :

 z =1007

y = -1005

Bài 5 :

do 20/39 là phân số tối giản

có UWCLN ( 20,39 ) =1

mà phân số cần tìm UWCLN của tử và mẫu là 36

=> phân số cần tìm là :

20.36/39.36

= 720.1404

Đ/S: 720/1404

Bài 6 :

vì UWClN ( a,b) = 12 => a =12 m, b =12n

( m,n ) =1

BCNN ( a,b )  =12 .m.n =180

=> m.n = 15

do vai trò a,b bình đẳng, giải sử a lớn hơn hoặc bằng b

=> m lớn hơn hoặc bằng n

mà ( m,n ) =1 => m =15, n= 1

hoặc m =5, n =3

vậy vs a =180=> b=12

vs a = 60 => b =36

20 tháng 2 2019

\(4x-xy+2y=3\)

\(\Rightarrow x\left(4-y\right)-8+2y=3-8\)

\(\Rightarrow x\left(4-y\right)-2\left(4-y\right)=-5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(4-y\right)=-5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(y-4\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y-4\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Tự xét bảng

\(3y-xy-2x-5=0\)

\(\Rightarrow y\left(3-x\right)-2x=5\)

\(\Rightarrow y\left(3-x\right)+6-2x=5+6\)

\(\Rightarrow y\left(3-x\right)+2\left(3-x\right)=11\)

\(\Rightarrow\left(y+1\right)\left(3-x\right)=11\)

\(\Rightarrow\left(3-x\right);\left(y+1\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Tự xét

\(2xy-x-y=100\)

\(\Rightarrow x\left(2y-1\right)-y=100\)

\(2x\left(2y-1\right)-\left(2y-1\right)=100+1\)

\(\left(2x-1\right)\left(2y-1\right)=101\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right);\left(2y-1\right)\inƯ\left(101\right)=\left\{\pm1;\pm101\right\}\)

Tự xét bảng

P/s : bài 3 có gì sai ko ?

20 tháng 2 2019

bài 3 ko sai đâu

29 tháng 8 2019

Bài 1 :

\(-8=\frac{-8}{1}=\frac{-16}{2}=\frac{-24}{3}=\frac{-32}{4}=\frac{-40}{5}\)

\(-2=\frac{-2}{1}=\frac{-4}{2}=\frac{-6}{3}=\frac{-8}{4}=\frac{-10}{5}\)

\(3=\frac{3}{1}=\frac{6}{2}=\frac{9}{3}=\frac{12}{4}=\frac{15}{5}\)

  

29 tháng 8 2019

Bài 2 :

 a)  Để A là phân số thì :

  \(n-6\ne0\Rightarrow n\ne6\)

b)\(A=\frac{4}{0-6}=\frac{4}{-6}\)

\(A=\frac{4}{7-6}=4\)

\(A=\frac{4}{-12-6}=\frac{-2}{9}\)

Bài 3 : [ Tương tự bài 2 ]

Bài 4 : [ Suy nghĩ thì ra ]

               [ Hoq chắc - có gì sai thông cảm ]

13 tháng 2 2017

Bài 1:

(x - 2)(y - 4) = 10

=> x - 2 và y - 4 thuộc Ư(10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

Ta có bảng sau:

x - 2 1 -1 2 -2 5 -5 10 -10
y - 4 10 -10 5 -5 2 -2 1 -1
x 3 1 4 0 7 -3 12 -8
y 14 -6 9 -1 6 2 5 3

Vậy các cặp (x;y) là (3;14) ; (1;-6) ; (4;9) ; (0;-1) ; (7;6) ; (-3;2) ; (12;5) ; (-8;3)

Bài 2:

n + 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

2n + 3 chia hết cho n + 5

=> 2n + 10 + 13 chia hết cho n + 5

=> 2(n + 5) + 13 chia hết cho n + 5

=> 13 chia hết cho n + 5

=> n + 5 thuộc Ư(13) = {1;-1;13;-13}

=> n thuộc {-4;-6;8;-18}

Bài 3:

|x - 28| + 7 = 15

|x - 28| = 15 - 7

|x - 28| = 8

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x-28=8\\x-28=-8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=36\\x=20\end{matrix}\right.\)

3(x - 1) - (x - 5) = -18

3x - 3 - x + 5 = -18

2x + 2 = -18

2x = -18 - 2

2x = -20

x = -20 : 2

x = -10

13 tháng 2 2017

2) a) n+5 chia hết cho (n+1)

(n+1)+4 chia hết cho (n+1)

vậy: (n+1) là ước của 4 ={-4,-2,-1,1,2,4}

n={-5,-3,-2,0,1,3}

b) tương tự (2n+3) =2(n+5)-7 => (n+5) là ước của 7=> n tự làm

3)

a)

!x-28!+7=15

!x-28!=15-7=8

\(\left[\begin{matrix}x-28=8\Rightarrow x=28+8=36\\x-28=-8\Rightarrow x=28-8=20\end{matrix}\right.\)

b) làm quen với đổi bién

đặt x-1 =y

3(x-1)-(x-1-4)=-18

3y-(y-4)=-18

3y-y+4=-18

2y=-18-4=-22

y=-22/2=-11 vậy x=x-1=-11=> x=-10

6 tháng 11 2017

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

mong các bn đừng làm như vậy nah