Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét p=2
⇒ \(2^2+2^2=4+4=8\left(L\right)\)
Xét p=3
⇒ \(2^3+3^2=8+9=17\left(TM\right)\)
Xét p>3
⇒ p2 + 2p = (p2 – 1) + (2p + 1 )
Vì p lẻ và p không chia hết cho 3 nên (p2–1)⋮3 và (2p+1)⋮3.
Do đó: 2p+p2là hợp số (L)
Vậy với p = 3 thì 2p + p2 là số nguyên tố.
Ta có : \(5^{2p}+2013=5^{2p^2}+q^2\)
\(\iff\) \(2013-q^2=25^{p^2}-25^p\)
\(\iff\) \(2013-q^2=25^p.\left(25^{p^2-p}-1\right)\)
Vì \(p\) là số nguyên tố nên suy ra :\(2013-q^2\) chia hết cho \(25^2\) và \(2013-q^2>0\) nên suy ra : \(q^2< 2013\)
\(\iff\) \(q< \sqrt{2013}< \sqrt{2025}=45\)
\(\iff\) \(q< 45\)
Ta có : \(2013-q^2\) chia hết cho \(25^2\)
\(\iff\) \(3.625+138-q^2\) chia hết cho \(25^2\)
\(\iff\) \(138-q^2\) chia hết cho \(25^2\)
Mà \(138-q^2\) \( \leq\) \(138\) không chia hết cho \(25^2\) nên suy ra : Không có giá trị \(q\) nào thỏa mãn
Bổ đề : Số chính phương chia 5 chỉ dư 1 và 4 (bạn tự CM)
Ta dễ dàng thấy 5^2p + 2013 chia 5 dư 3 (vế trái chia 5 dư 3) (1)
Từ bổ đề ta có q^2 chia 5 dư 1 hoặc 4 mà 5^2p^2 chia hết cho 5 nên vế phải chia 5 dư 1 hoặc 4 (2)
Từ (1) và (2), ta thấy sự mâu thuẫn
Vậy không có p q nguyên tố thoả mãn đề bài
k nhé
Câu hỏi của FFPUBGAOVCFLOL - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo nhé
Ta có:x^2-2x+1=6y^2-2x+2
x^2+1-2=6y^2-2x+2x
x^2-1=6y^2
y^2=x^2-1/6
Vì y^2 thuộc ước của x^2-1/6 suy ra y^2 là số chẵn mà y^2 là số chẵn suy ra y=2
Thay vào ta có:x^2-1/6=4
x^2-1=24
x^2=25
suy ra x=5.Vậy x=5:y=2 (Thử lại nhé)
d. Câu hỏi của Black - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
[[3x-3]+2x(-1)2016]=3x-2017 mũ 0
<=>3x-3+2x+1=3x-1
<=>-3+2x+1=1
<=>-2+2x=1
<=>2x=2-1
<=>2x=1
<=>x=1/2
2,p=3 bạn nhé
1. SAi đề!
2.
\(\text{Ta xét 3 trường hợp:}\)
\(Th1:p=2\text{ ta có:}\)
\(2^2+2^2=8\left(\text{Hợp số}\Rightarrow\text{loại}\right)\)
\(Th2:p=3\text{ ta có:}\)
\(2^3+3^2=17\left(\text{số nguyên tố}\Rightarrow\text{chọn}\right)\)
\(Th3:p>3\text{ ta có:}\)
\(\Rightarrow p\text{ ko chia hết cho 3 và p luôn lẻ}\left(\text{vì 2 là số chẵn duy nhất là số nguyên tố}\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\text{, do đó }p^2-1=\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮3\left(1\right)}\)
\(\text{Vì p luôn lẻ nên }2^p+1\text{ luôn chia hết cho 3}\left(2\right)\)
\(\text{Từ (1) và (2) ta có:}\)
\(2^p+1+p^2-1=2^p+p^2⋮3\left(\text{ loại }\right)\)
\(\text{Vậy p=3 thỏa mãn đề bài}\)