K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2021

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

 a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

 

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

 

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

 

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

 

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

14 tháng 7 2021

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

29 tháng 1 2023

a ) Cánh đồng lúa : Nhìn từ xa , cách đồng lúa như bãi biển mênh mông , bát ngát .

b ) Dòng sông : Dòng sông uốn lượn như một con rắn khổng lồ đang men theo dọc bờ sông.

c ) Mặt trời : Ông mặt trời nhô lên từ sau đỉnh núi như mới thức dậy .

1. Bài văn miêu tả cảnh gì? *A. Giọt sương lúc mặt trời lên.B. Giọt sương.C. Chim Vành Khuyên hót.2. Khi miêu tả, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào? *A. Chỉ bằng thị giác (nhìn).B. Bằng thị giác và thính giác (nghe).C. Bằng cả thính giác, thị giác và khứu giác (ngửi).3. Giọt sương vui sướng vì: *A. Vành Khuyên sẽ giúp mình trở thành giọt nước có ích.B. Nhìn thấy Vành Khuyên.C. Được nghe tiếng hót của chim Vành...
Đọc tiếp

1. Bài văn miêu tả cảnh gì? *

A. Giọt sương lúc mặt trời lên.

B. Giọt sương.

C. Chim Vành Khuyên hót.

2. Khi miêu tả, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào? *

A. Chỉ bằng thị giác (nhìn).

B. Bằng thị giác và thính giác (nghe).

C. Bằng cả thính giác, thị giác và khứu giác (ngửi).

3. Giọt sương vui sướng vì: *

A. Vành Khuyên sẽ giúp mình trở thành giọt nước có ích.

B. Nhìn thấy Vành Khuyên.

C. Được nghe tiếng hót của chim Vành Khuyên.

Mục khác:

4. Trong lời bài hát của chim Vành Khuyên có: *

A. Hình ảnh giọt sương, con đường, dòng sông.

B. Hình ảnh vườn cây, dòng sông, bầu trời mùa thu.

C. Hình ảnh vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu.

5. Trong câu “Đến sáng, những tia nắng mặt trời đầu tiên thức dậy, nhảy nhót chung quanh giọt sương.”, bộ phận nào là chủ ngữ? *

A. Đến sáng

B. Những tia nắng mặt trời

C. Những tia nắng mặt trời đầu tiên.

 

2
25 tháng 3 2022

B

B

A

C

C

25 tháng 3 2022

thanks ạ

9 tháng 1 2023

 Câu văn: "Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Câu văn trên sử dụng biện pháp so sánh. Cụ thể là so sánh lá úa vàng với cảnh mùa thu.

15 tháng 6 2021

D. Cả so sánh và nhân hóa.

Khuôn mặt sông ửng hồng, tươi rói như khuôn mặt em bé vừa mới ra khỏi chiếc nôi ấm.

- Nhân hóa: khuôn mặt, ửng hồng, tươi rói.

­- So sánh: Khuôn mặt sông được so sánh với khuôn mặt em bé, từ so sánh là từ như.

15 tháng 6 2021

Câu văn sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

          Rồi khuôn mặt của dòng sông lộ ra ửng hồng, tươi rói như khuôn mặt của em bé vừa ra khỏi chiếc nôi ấm.

A. So sánh          B. Nhân hóa          C. Điệp từ      D. Cả so sánh và nhân hóa

Câu 1. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau: Ơi! Con chim chiền chiện/Hót chi mà vang trời/Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứngA. Thính giác và khứu giácB. Thính giác và thị giácC. Thính giác và xúc giácCâu 3.Trong câu “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả” sử dụng cặp quan hệ từ chỉ:A.Nguyên nhân-kết quảB.Điều kiện - kết quảC.tăng...
Đọc tiếp

Câu 1. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau: Ơi! Con chim chiền chiện/Hót chi mà vang trời/Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứng

A. Thính giác và khứu giác

B. Thính giác và thị giác

C. Thính giác và xúc giác

Câu 3.Trong câu “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả” sử dụng cặp quan hệ từ chỉ:

A.Nguyên nhân-kết quả

B.Điều kiện - kết quả

C.tăng tiến

D.tương phản

Câu 4.Dòng nào nêu đúng trạng ngữ của câu sau: "Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, thành phố tổ chức một cuộc diễu hành với một số cô gái ngồi trên xe hoa dẫn đầu."

A. Năm tôi mười ba tuổi

B. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, trên xe hoa dẫn đầu.

C. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập

D. Trên xe hoa dẫn đầu

Câu 5. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu “Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất”?

A. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

B. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

C. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

Câu 6. Dòng nào nêu đúng nhất về dấu hai chấm (:)

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.

C. Cả hai ý kiến trên

Câu 10. Tiếng “ăn” có những bộ phận nào?

A. Âm đầu “ă”, phụ âm “n”, thanh ngang.

B. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, không có dấu thanh.

C. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, thanh ngang.

Câu 11. Nhóm từ ngữ nào có từ truyền có nghĩa “trao lại cho người khác”?

A. Truyền máu, truyền nhiễm.

B. Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.

C. Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.

Câu 15. Từ trái nghĩa là gì?

Những từ trái ngược nhau về nghĩa

B. Những từ trái ngược nhau về nghĩa dựa trên một đặc điểm chung nào đó.

C. Những từ khác hẳn nhau về nghĩa

Câu 16. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép?

A. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.

B. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.

C. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường đua, đường chạy, sợ hãi.

Câu 19. Câu: “Cô giáo cho phép chúng tôi ở nhà làm bài.” có:

A. 3 động từ

B. 4 động từ

C. 2 động từ

(mn giúp mình với )

4
13 tháng 1 2022

ai không bt làm thì đừng nhắn ạ 

mình xin cảm ơn !!!!!!

13 tháng 1 2022

ai có vấn đề gì về câu hỏi này thì nhắn nhé =v

Câu 9. Những dòng thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hoá và so sánh? A.                  Bắp ngô vàng ngủ trên nương   Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh.                                           (Quang Huy)B.                   Chị tre chải tóc bên ao   Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.                                         (Trần Đăng Khoa)C.                   Ông trời nổi lửa đằng đông            Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp...
Đọc tiếp

Câu 9. Những dòng thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hoá và so sánh?

A.                  Bắp ngô vàng ngủ trên nương 

  Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh.  

                                         (Quang Huy)

B.                   Chị tre chải tóc bên ao 

  Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.

                                         (Trần Đăng Khoa)

C.                   Ông trời nổi lửa đằng đông 

           Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.

                                     (Trần Đăng Khoa)

D.                  Những ngôi sao thức ngoài kia 

             Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. 

                                                       (Trần Quốc Minh)

Câu 10. Nhóm từ nào sau đây có từ viết sai chính tả?

          A. giòn giã, rộng rãi, trạm trổ, rành rọt B. chăn chiếu, nghiêng ngả, phố xá, dỗ dành

C.   trơn tru, diễn xuất, chậm rãi, rải rác

D.  xuất chúng, giữ gìn, chậm trễ, rả rích

 

2
31 tháng 7 2021

Câu 9. Nhân hóa: A, B, C

So sánh: D

Câu 10. A. trạm trỗ ➙ chạm trổ

16 tháng 2 2022

q;mlrsdfrgnet d rg, zb  k bk b

 

 

 

7 tháng 5 2022

C

7 tháng 5 2022

C