Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
âm càng cao (bổng) thi tần số dao động càng lớn
âm càng thấp(trầm) thi tần số dao động càng nhỏ
câu 1:
Dao động có thể xem là sự di chuyển qua lại quanh 1 vị trí, gọi là vị trí cân bằng. Độ dịch chuyển xa nhất so với vị trí cân bằng được gọi là biên độ dao động. ... Dao động cơ là chuyển động qua lại của một vật quanh vị trí cân bằng.
lm câu 1 thôi nha
mik lười gõ chữ lắm
a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao. Đ
b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ. S
c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.Đ
d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.Đ
e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.Đ
f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.Đ
g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.S
h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.S
i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.Đ
j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.Đ
1/ Nếu chỉnh dây thì nó sẽ thay đổi độ cao, trầm
Đó là vì các dây có độ căng khác nhau. Với dây căng thì âm phát ra bổng do tần số lớn. Với dây không căng thì âm phát ra trầm do tần số nhỏ
2/ Âm có thể truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí
Khi lan truyền, độ to của âm giảm dần
a. Tần số dao động quyết định đến độ cao của âm. VD: Tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao ( càng bổng )
b. Biên độ dao động quyết định đến độ to của âm. VD: Biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to.
+ Tần số f càng lớn thì âm càng cao
+ Biên độ lớn => âm to
1. Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao (âm bổng)
2. Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to.