Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm do: Khi tim đập nhanh và mạnh làm đẩy một lượng lớn máu vào động mạch đồng thời tạo một áp lực lớn tác dụng lên thành mạch làm huyết áp tăng. Ngược lại, khi tam đập chậm và yếu đẩy một lượng máu ít hơn vào động mạch, đồng thời tạo một áp lực yếu hơn tác động vào thành mạch làm huyết áp giảm.
- Khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm vì khối lượng máu giảm lám áp lực máu lên thành mạch giảm
- Con số ở trên chỉ áp lực trong động mạch của bạn trong lúc cơ tim co lại, đây gọi là huyết áp “tâm thu”. Số dưới chỉ huyết áp khi cơ tim của bạn đang giãn ra, đây gọi là huyết áp “tâm trương”.
- Tuy không liên quan tới cơ chế thần kinh nhưng mất nước sẽ làm giảm thể tích máu, khiến tình trạng tụt huyết áp dễ xảy ra hơn. Các nguyên nhân khác không liên quan đến hệ thần kinh cũng có thể gây ra huyết áp thấp. Rối loạn chức năng tuyến thượng thận, tiêu chảy, nôn mửa, mất máu… là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng này.mọi người trả lời bài nhanh nhanh hộ e e cần gấp lắm.e cảm ơn m.n trc
Đáp án B
(1) sai
Trong 1 giờ:
10 kg khối lượng cơ thể → bài tiết 1,5 g rượu
55 kg → bài tiết 8,25 g rượu.
Trong 3 giờ: Người tài xế bài tiết 8,25 × 3 = 24,75 g rượu.
Hàm lượng rượu trong máu:
2‰→ 100 g rượu
1‰→ 50 g rượu
→ Ngay khi xảy ra tai nạn, người tài xế chứa 24,75 + 50= 74,75 gam rượu.
→ Hàm lượng rượu trong máu của người tài xế lúc gây tai nạn:
(74,75 : 100) × 2 = 1,495
(2) Đúng
(3) Sai. Lưới nội chất trơn tham gia đào thải chất độc.
(4) Đúng.
- Tác nhân kích thích: gai nhọn.
- Khi bị gai đâm trúng, các thụ quan đau ở da sẽ tiếp nhận kích thích, thông tin sẽ được truyền qua đường cảm giác (còn gọi là đường hướng tâm) tới tủy sống. Sau khi đã phân tích thông tin, tủy sống sẽ trả lời lại kích thích, và thông tin được truyền theo đường vận động (đường li tâm) tới các cơ ngón tay làm cơ co.
2)
Vì:
Trong các nguyên nhân kể trên thì sự lão hóa của hệ thần kinh trung ương đóng vai trò quan trọng nhất gây nên bệnh hay quên ở người già. Theo mức độ già đi của cơ thể, các quá trình teo và loạn dưỡng trong các tế bào thần kinh ngày càng gia tăng. Sự thoái hóa này có hiện tượng thoái hóa biến các khớp thần kinh, nơi giữ vai trờ quan trọng đối với các chất dẫn truyền thần kinh, dẫn đến việc chức năng thần kinh bị suy giảm, chức năng trí tuệ bị nhiễu loạn, nhất là trí nhớ với nhiều biểu hiện khác nhau. Giai đoạn này dễ bị bỏ qua vì quan niệm “người lớn tuổi như thế là bình thường” và chưa có những dấu hiệu về suy giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ.
1) Cơ thể mất cảm giác vì ion ca2+ liên quan đến hoạt động truyền tin qua xinap nhé