K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

Câu 1:

Ôn tập truyện kí Việt Nam

Câu 2:

a. Giống nhau:

- Đều là văn tự sự (có xen lẫn trữ tình), là các truyện kí thể hiện đại sáng tác vào thời kì 1930 – 1945.

- Đề tài là những con người và cuộc sống đương thời, đi sâu miêu tả nỗi đau của con người với số phận nghèo khổ cùng cực.

- Các văn bản, tác phẩm đều chan chứa tinh thần nhân đạo, nêu cao tinh thần nhân đạo.

- Tố cáo tội ác xấu xa của giai cấp thống trị đương thời.

- Sự giống nhau còn ở cách thể hiện chân thực, sinh động, đó là đặc điểm chung của dòng văn xuôi hiện thực trước CMT8.

b. Khác nhau:

- Ở mỗi văn bản đều có cái riêng. Cũng là nỗi đau của con người nhưng ở mỗi văn bản thể hiện một phương diện, một khía cạnh cụ thể:

+ Có người vừa nghèo khổ lại vừa bị hủ tục xô đẩy.

+ Có người vì quá nghèo khổ phải đứng lên phản kháng lại, có người lại chôn chặt nỗi đau ấy trong một cái chết thảm thương.

- Về phương diện biểu đạt thì mỗi văn bản thể hiện sắc thái miêu tả, biểu cảm đậm nhạt khác nhau.

Câu 3:

- Nhân vật Hồng có tình cảm thương mẹ rất sâu sắc. Chú ý đoạn văn tả cảnh Hồng ngồi trên xe với mẹ.

- Nhân vật chị Dậu vừa giàu lòng thương chồng con vừa đanh đá. Chú ý đoạn văn chị Dậu chống lại tên cai Lệ.

- Nhân vật lão Hạc vừa hiền hậu, vừa có tâm hồn trong sáng. Chú ý đoạn kể chuyện bán chó với ông giáo.

11 tháng 11 2017

b) Giống nhau:
- Đều là văn tự sự, đều được xếp vào truyện kí hiện đại (sáng tác vào thời kì 1930-1945).
- Cùng có đề tài con người và cuộc sống đương thời của tác giả đều đi sâu miêu tả số phận cùa những con người bị dập vùi, cực khổ.
- Đều chan chứa tinh thần nhân đạo.
- Đều có lối viết chân thực gắn với đời sống, bút pháp hiện thực sinh động.
(Đây cũng là những đặc điểm chung nhất của dòng vân xuôi hiện thực trước cách mạng của ta).

Khác nhau :

7 tháng 11 2017

Văn học trong nước

Văn học nước ngoài

b)

Giống nhau:
- Cả 3 đều là văn tự sự, đều được xếp vào truyện kí hiện đại (sáng tác vào thời kì 1930-1945).
- Cùng có đề tài con người và cuộc sống đương thời của tác gia đều đi sâu miêu tả số phận cùa những con người bị dập vùi, cực khổ.
- Đều chan chứa tinh thần nhân đạo.
- Đều có lối viết chân thực gắn với đời sống, bút pháp hiện thực sinh động.
(Đây cũng là những đặc điểm chung nhất của dòng văn xuôi hiện thực trước cách mạng của ta).

Khác nhau:

c) Tùy vào mỗi người, bạn tự chọn ha

Chúc bạn học tốthihi



24 tháng 10 2017

Câu 1:

Ôn tập truyện kí Việt Nam Chúc bạn học tốt
25 tháng 10 2017

ukm cảm ơn bạn nhiều

Câu 1: Em hãy kể tên một văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 viết về đề tài người nông dân đã được học trong chương trình Ngữ Văn 8 ( HKI). Nêu rõ tên tác giả?Câu 2: Trong các truyện kí Việt Nam hiện đại em học ở lớp 8, văn bản nào được viết theo thể loại hồi kí? Vì sao em biết?Câu 3: Trong các văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 -1945, văn bản nào cho em hiểu rõ nhất...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy kể tên một văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 viết về đề tài người nông dân đã được học trong chương trình Ngữ Văn 8 ( HKI). Nêu rõ tên tác giả?

Câu 2: Trong các truyện kí Việt Nam hiện đại em học ở lớp 8, văn bản nào được viết theo thể loại hồi kí? Vì sao em biết?

Câu 3: Trong các văn bản truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930 -1945, văn bản nào cho em hiểu rõ nhất về phẩm chất người phụ nữ Việt Nam?Nêu một vài phẩm chất của nhân vật phụ nữ ấy?

Câu 4: Hãy giải thích nhan đề của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (tác phẩm Tắt đèn - Ngô Tất Tố)?

Câu 5: Đọc văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng), ta thấy chú bé Hồng đã hai lần bật khóc. Em cảm nhận như thế nào về tâm trạng của Hồng trong hai tình  huống ấy?

Câu 6:  Nêu những điểm giống nhau về nghệ thuật của văn bản Trong lòng mẹ (trích: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng), Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố), Lão Hạc củaNam Cao?

Câu 7: Ở phần cuối truyện  Lão Hạc của Nam Cao, khi  đứng trước những bế tắc của cuộc sống, lão Hạc đã tìm đến cái chết như để giải thoát. Em có đồng tình với cách giải quyết này không?Vì sao?

1
1 tháng 7 2019

1. Lão Hạc - Nam Cao

2. Văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) - Nguyên Hồng.

Lí do: Tác giả kể lại những kỉ niệm ấu thơ của mình.

3. Vản bản Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố)

Phẩm chất của người phụ nữ: yêu chồng, thương con, đảm đang, tháo vát, bản lĩnh, dũng cảm, bất khuất.

4. Nhan đề "Tức nước vỡ bờ" - lấy từ câu tục ngữ, chỉ tình trạng con người bị áp bức nhiều sẽ vùng dậy, đứng lên chống trả.

5 tháng 10 2021

chưa làm hả Hưng :)

 

28 tháng 10 2017

Giống:

Đều viết vào thời kì năm 1930-1945

Khác:

Tên văn bản Thể loại Về đề tài của mỗi câu chuyện
Trong lòng mẹ Hồi kí

Nỗi bất hạnh,khốn khổ của cậu bé hồng.

Tình yêu mẹ tha thiết,mãnh liệt.

Lão Hạc Truyện ngắn

Lão nông dân nghèo nhưng giàu tình ythương và lòng tự trọng.

Tức nước vỡ bờ Tiểu thuyết hiện thực

NVật CDậu đại diện cho người dân với những phẩm chất tốt đẹp và sức sống tiềm tàng.

Lên án, tố cáo xã hội bất nhân, tàn bạo

28 tháng 10 2017

Giống mk chỉ biết thế thôi bạn nhé