Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời. Ở vị trí đó, Trái Đất có nhiệt độ phù hợp cho những sinh vật sống.
2. Kinh tuyến (KT) là các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu. Vĩ tuyến (VT) là những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với KT.
Nếu cứ 1 độ vẽ 1 KT, VT thì có tất cả:
- 360 KT
- 181 VT
Đường KT gốc là KT 0 độ đi qua đài thiên văn Grin - uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn nước Anh.
Đường VT gốc là đường VT 0 độ cx chính là đường Xích đạo.
KT Đông nằm ở phía bên phải KT gốc
KT Tây nằm ở phía bên trái KT gốc
VT Bắc nằm ở phía trên Xích đạo
VT Nam nằm ở phía dưới Xích đạo
3. Có 3 kí hiệu là:
- Kí hiểu điẻm
- Kí hiệu đường
- Kí hiệu diện tích
Có 3 dạng kí hiệu:
- Kí hiệu hình học
- Kí hiệu chữ
- Kí hiệu tượng hình
Đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng 1 độ cao.
Tick cho mik nhé.
Câu 4: Trả lời:
Đường đồng mức là các đường thể hiện các địa điểm có chung 1 độ cao.
- Vĩ tuyến gốc là đường Xích Đạo chia quả Địa Cầu làm hai phần là nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam (được đánh số 0o
- Vĩ tuyến Bắc là những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo đến cực Bắc.
- Vĩ tuyến Nam là những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo đến cực Nam.
- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến có kinh độ bằng 0o, đi ngang qua đài thiên văn Grin - uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).
- Kinh tuyến Đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
Trước hết chúng ta phải xác định được:
+ Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).
+ Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo).
Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam:
- Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
TL
Câu 1 đây nha
- Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
- Kinh tuyến tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
- Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến bắc là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc
- Vĩ tuyến nam là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam
- Xin k
- Hok tốt
TL
Câu 2:
Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng như sau:
- Điểm cực Bắc: tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, với vĩ độ 23°23'B, kinh độ 105°20'Đ
- Điểm cực Nam: tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, với vĩ độ 8°34'B, kinh độ 104°40'Đ
- Điểm cực Tây: tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, với vĩ độ 22°22'B, kinh độ 102°09'Đ
- Điểm cực Đông: tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, với vĩ độ 12°40′, kinh độ 109°24'Đ
1 Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc,.. dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy và có độ chính xác tương đối về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất
2
Trước hết chúng ta phải xác định được: + Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh). + Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo). Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam: - Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. - Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc. - Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc. - Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.