Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n CO = 6,72/22,4 = 0,3(mol)
n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)
B gồm : CO(x mol) ; CO2(y mol)
M B = 18.2 = 36
x + y = 0,3
28x + 44y = 36(x + y)
=> x = y = 0,15
$CO + O_{oxit} \to CO_2$
n O(oxit) = n CO2 = 0,15(mol)
=> m M = 8 - 0,15.16 = 5,6(gam)
n là hóa trị của M
$2M + 2HCl \to 2MCl_n + nH_2$
n M = 2/n . nH2 = 0,2/n (mol)
=> 0,2/n . M = 5,6
=> M = 28n
Với n = 2 thì M = 56(Fe)
n Fe = 5,6/56 = 0,1(mol)
n Fe / n O = 0,1/0,15 = 2/3 . Vậy oxit là Fe2O3
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,05.65=3,25\left(g\right)\\ m_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{0,05.98}{19,6\%}=25\left(g\right)\\ V_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{25}{1,84}\approx13,587\left(ml\right)\)
PTHH: \(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\) (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) (2)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (3)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\) (4)
a) Ta có: \(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Al}=0,2mol\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=0,3mol\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(3\right)}+n_{H_2\left(4\right)}=\dfrac{12,32}{22,4}-0,3=0,25\left(mol\right)\)
Mặt khác: \(m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe}+m_{Mg}=6,6\left(g\right)\)
Gọi số mol của Fe là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(3\right)}=a\)
Gọi số mo của Mg là b \(\Rightarrow n_{H_2\left(4\right)}=b\)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b=6,6\\a+b=0,25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{160}\\b=\dfrac{37}{160}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=\dfrac{3}{160}\cdot56=1,05\left(g\right)\\m_{Mg}=\dfrac{37}{160}\cdot24=5,55\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{1,05}{12}\cdot100\%=8,75\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{5,55}{12}\cdot100\%=46,25\%\\\%m_{Al}=45\%\end{matrix}\right.\)
b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(2\right)}=3n_{Al}=0,6mol\\n_{HCl\left(3\right)}=2n_{Fe}=\dfrac{3}{80}\left(mol\right)\\n_{HCl\left(4\right)}=2n_{Mg}=\dfrac{37}{80}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=1,1mol\) \(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{1,1}{2}=0,55\left(M\right)\)
PTHH: AxOy + yCO --to--> xA + yCO2
Có: nCO(dư) + nCO2 = nCO(bd) = \(\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Mà \(\dfrac{28.n_{CO\left(dư\right)}+44.n_{CO_2}}{n_{CO}+n_{CO_2}}=20,4.2=40,8\)
=> nCO2 = 0,048 (mol)
\(n_{A_xO_y}=\dfrac{2,784}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\)
AxOy + yCO --to--> xA + yCO2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{2,784y}{x.M_A+16y}=0,048\left(mol\right)\left(1\right)\\n_A=\dfrac{2,784x}{x.M_A+16y}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
(1) => \(M_A=\dfrac{42y}{x}=>\dfrac{y}{x}=\dfrac{M_A}{42}\) (2)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
=> \(n_{H_2}=\dfrac{1,392xn}{x.M_A+16y}=0,036\left(mol\right)\)
=> \(1,392n=0,036.M_A+\dfrac{0,576y}{x}\) (3)
(2)(3) => MA = 28n
Xét n = 1 => L
Xét n = 2 => MA = 56 (Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
Xin cảm ơn mọi người đã đọc câu hỏi này nhưng em đã nghĩ ra đáp án cho bài tập này rồi ạ
a) Gọi kim loại cần tìm là R
\(R+2HCl\rightarrow RCl+H_2\)
Ta có : \(n_R=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
=>\(M_R=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)
Vậy kim loại cần tìm là Zn
b)\(n_{HCl}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,25.36,5=9,125\left(g\right)\)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{9,125}{18,25\%}=50\left(g\right)\)
c) \(CM=\dfrac{10.D.C\%}{M}=\dfrac{10.1,2.18,25}{36,5}=6M\)
d.tìm nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dd muối sau pứng?(coi thể tích dd k thay đổi đáng kể)
\(m_{ddsaupu}=16,25+50-0,25.2=65,75\left(g\right)\)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,25.136}{65,75}.100=51,71\%\)
\(V_{dd}=\dfrac{0,25}{6}=\dfrac{1}{24}\left(l\right)\)
=> \(CM_{ZnCl_2}=\dfrac{0,25}{\dfrac{1}{24}}=6M\)
Bài 3:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho phenolphtalein lần lượt vào các mẫu thử
+ Mẫu làm phenolphtalein chuyển sang màu đỏ: NaOH
+ Mẫu không làm đổi màu phenolphtalein: H2SO4, MgCl2, NaNO3
- Cho dd NaOH có phenolphtalein lần lượt vào các mẫu thử:
+ Mẫu tạo kết tủa : MgCl2
............MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + 2NaCl
+ Mẫu làm mất màu dd: H2SO4
.............2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
+ Mẫu không pứ: NaNO3
Bài 1:
Gọi CTTQ: XaOb
nH2 = \(\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
Pt: XaOb + bH2 --to--> aX + bH2O
Theo pt: nH2 = nH2O = 0,015 mol
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mX = moxit + mH2 - mH2O = 0,8 + 0,015 . 2 - 0,015 . 18 = 0,56g
nH2 = \(\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
Gọi n là hóa trị của X
Pt: 2X + 2nHCl --> 2XCln + nH2
.....\(\dfrac{0,02}{n}\)<---------------------0,01
Ta có: \(0,56=\dfrac{0,02}{n}M_X\)
Biện luận:
Vậy X là Sắt (Fe)
Bài 2: dùng muối