K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

1 a chia hết cho b khi a là bội của b

                                b là ước của a

2 a chia hết cho m, b chia hết cho m

=> (a+b) chia hết cho m

   a chia hết cho m, b chia hết cho m, c chia hết cho m

=> (a+b+c) chia hết cho m

3  Dấu hiệu chia hết cho 2 là những số có tận cùng là 0,2,4,6,8

    Dấu hiệu chia hết cho 3 là những số có tổng chia hết cho 3

    Dấu hiệu chia hết cho 5 là những số có tận cùng là 0 hoặc 5

    Dấu hiệu chia hết cho 9 là những số có tổng chia hết cho 9

4 số nguyên tố là số tự nhiên >1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

VD 47

   hợp số là số tự nhiên >1, có nhiều hơn 2 ước.

VD 8

5 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN bằng 1

VD 2 và 3

28 tháng 11 2019

cái này hình như trong sách cũng có mà bn

28 tháng 11 2019

Nhẹ nhứt thì bạn tự làm đi ạ!

(các câu này đều có trong SGK đó,tự làm đi chớ!)

10 tháng 11 2015

ban nao cho minh cau hoi dc ko

 

 

22 tháng 11 2015

SGK của bạn đâu ? 

22 tháng 11 2015

Trong sách giáo khoa có nha bạn .

13 tháng 11 2016
1. a, Tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân:a + b = b + a ; a.b = b.ab, Tính chất kết hợp của phép cộng và phép nhân:(a + b) + c = a + (b + c); (a.b).c = a.(b.c)c, Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a.(b + c) = a.b + a.c

2.

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

3.

a) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :

am . an = am + n

b) Chia hai lũy thừa cùng cơ số :

am : an = am – n

4. Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.

 

 

14 tháng 11 2016

trar lời hết luôn đi

17 tháng 11 2015

chia hết cho N ,A+B chi hết cho N suy ra B chia hết cho N

Bài 1: 

a+b=b+a

a(b+c)=ab+ac

Bài 3: 

\(a^n\cdot a^m=a^{n+m}\)

\(a^n:a^m=a^{n-m}\)

Bài 4: 

a chia hết cho b khi b là ước của a và a là bội của b

14 tháng 11 2016

SGK