K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

Không đồng ý.

Không phải lúc nào kéo thì luôn làm vật lại gần mình còn đẩy thì làm cho vật ra xa mình đâu.

Để chứng minh bạn hãy thử thí nghiệm xem sao.

Để một cuốn sách trước mặt bạn ,dùng tay đẩy cuống sách bạn cũng có thể làm cho cuốn sách về phái mình đó thôi

1.khi dùng tay kéo hoặc đẩy một vật (có thể trực tiếp hoặc sử dụng thanh cứng sợi dây để đẩy hoặc kéo ).có phải kéo thì luôn làm cho vật lại gần mình,còn đẩy thì luôn làm cho vật ra xa mình?Vì sao bạn có ý kiến như vậy....2Trong trò chơi bi-a,người chơi muốn làm quả A (màu trắng)đập vào quả B (Màu đỏ) hình 28.11trang 101 sgk vnen.lực do vật nào tác động đả làm cho quả A chuyển...
Đọc tiếp

1.khi dùng tay kéo hoặc đẩy một vật (có thể trực tiếp hoặc sử dụng thanh cứng sợi dây để đẩy hoặc kéo ).có phải kéo thì luôn làm cho vật lại gần mình,còn đẩy thì luôn làm cho vật ra xa mình?Vì sao bạn có ý kiến như vậy....

2Trong trò chơi bi-a,người chơi muốn làm quả A (màu trắng)đập vào quả B (Màu đỏ) hình 28.11trang 101 sgk vnen.lực do vật nào tác động đả làm cho quả A chuyển động ?Lực nào tác động đã làm quả B chuyển động?khi đập vào quả B,chuyển động của quả B có thay đổi gì không?

3.thí nghiệm tra cán búa hình 28.12 trang102 sgk vnen

Long búa vào cán.Gõ mạnh đuôi cán xuống đất.

Nêu các bước tiến hành và giải thúch kết quả quan sát được.

4. Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các giện tượng sau:

a)khi otô đột ngột rẽ phải, hành khacks trên xe sẽ nghiêng về bên trái.

b)khi bút bị tắc mực, ta vẩy mạnh bút vẫn có thể tiếp tuc viết.

2
24 tháng 4 2016

Bạn tìm câu hỏi tương tự theo từng ý, đều có câu trả lời trong này rồi đấy.

25 tháng 4 2016

1. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

2. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

3. Câu hỏi của Nguyễn Thị Hà Linh - Học và thi online với HOC24

4. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

18 tháng 4 2016

Mình giải thích theo cách hiểu của mình thôi nhé bạn! 

Khi dùng tay kéo một vật thì tay ta tác dụng một lực kéo cùng chiều theo hướng tay chúng ta, vì vậy kéo làm cho vật lại gần mình. 

Khi dùng tay đẩy một vật thì tay ta tác dụng một lực đẩy cùng chiều theo hướng tay chúng ta, vì vậy đẩy làm cho vật ra xa mình. 

 

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 4 2017

my nguyen

Đúng.Vì có sự tác động của lực đàn hồi.

9 tháng 5 2017

đúng vì có sự tắc động của lực đàn hồi

22 tháng 3 2017

khi kéo để vật chuyển động thì vật sẽ tiến lại gần mình, còn trong trường hợp đẩy sẽ làm vật xa mình hơn, ko chắc lắmhum

tk mk na, thanks nhiều!

24 tháng 3 2017

mk mới phải cám ơn bạn nè!!!

cảm mơm

24 tháng 5 2016

a. Dùng ...mặt phẳng nghiêng..... có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.

b. .......Ròng rọc cố định....... giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

c. .......Ròng rọc động....... giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

d. .....Đòn bẩy...... được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.

24 tháng 5 2016

a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo [đẩy] vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng vật.

b. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

c. Ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

d. Đòn bẩy được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.

Chúc bạn học tốt!hihi

12 tháng 12 2021

VD: Tay người tác dụng lên bao gạo theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên (lực kéo)

5 tháng 7 2016
  1. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lương của vật.
  2. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
  3. Ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trong lượng của vật.
  4. Đòn bẩy được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.

thank bạn nhé

18 tháng 12 2016

Câu a :

Lực chịu tác dụng của 2 lực đó là trọng lực ( lực hút của Trái Đất ) và lực kéo của sợi dây. 2 lực đó cùng phương, nghược chiều, mạnh như nhau và cùng tác dụng lên 1 vật,

Câu b

Nếu cắt sợi dây thì vật đó sẽ rơi xuống. Vì khi đó vật chỉ còn chịu tác dụng của 1 lực, đó là lực hút của Trái Đất.

Mình cung không chắc đâu, nhưng nếu đung thì tick cho mình nha Jenny Jenny