Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dẫn khí clo vào nước, vừa là hiện tượng vật lí, vừa là hiện tượng hóa học, vì:
– Có tạo thành chất mới là HCl và HClO.
– Có khí clo tan trong nước.
Khi cho H2 vào H2O thì xảy ra hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng xảy ra và H2 và H2O không có biết đổi về tính chất hóa học.
\(n_{O_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
\(Đặt:n_{CO_2}=a\left(mol\right),n_{H_2O}=b\left(mol\right)\)
\(m_{tăng}=m_{CO_2}+m_{H_2O}=13.2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow44a+18b=13.2\left(1\right)\)
\(BảotoànO:\)
\(n_{CO_2}+\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=n_{O_2}\)
\(\Rightarrow a+0.5b=0.5\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
\(a=-0.3,b=2.2\)
Em xem lại đề nhé.
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hoá học do kim loại có tác dụng hoá học với môi trường xung quanh, kết quả là kim loại bị oxi hoá và mất đi tính chất quý báu của kim loại
Nước vôi trong có CTHH là \(Ca(OH)_2\)
Do trong không khí có khí CO2 td với \(Ca(OH)_2\) tạo CaCO3 nên xuất hiện váng
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \rightarrow CaCO_3 + H_2O\)
nước vôi trong để lâu trong không khí sẽ có váng mỏng bởi cao trong nước vôi sẽ phản ứng với co2 trong không khí tạo thành muối ( CaCO3)
PTHH:
CaO + Co2 -----> CaCO3
đây nha
Có hiện tượng xảy ra : màu xám của kẽm bám lên màu trắng bạc của nhôm.
2Al + 3 Zn NO 3 2 → 2 Al NO 3 3 + 3Zn.
Al hoạt động hoá học mạnh hơn kẽm.
Không có hiện tượng xảy ra :
vì Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag.
Cl2+H2O->HCl+HClO
đây là hiện tượng hóa học nhưng clo tan tạo dd màu vàng nên có cả vật lí
Dẫn khí clo vào nước, vừa là hiện tượng vật lí, vừa là hiện tượng hóa học, vì:
– Có tạo thành chất mới là HCl và HClO.
– Có khí clo tan trong nước.