K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2021

Chọn chiều dương hướng xuống mặt đất

Vận tốc khi chạm đất : \(v=\sqrt{2gh}=4\left(m\backslash s\right)\)

Vận tốc sau khi va chạm \(0,01s\) : \(v_1=v+gt=3,9\left(m\backslash s\right)\)

Độ biến thiên động lượng trong thời gian va chạm :

\(\Delta p=p'-p=m\left(-v'\right)-mv=-0,0395\left(kg.m\backslash s\right)=F.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow F=-3,95\left(N\right)\)

 

 

29 tháng 7 2019

Chon chiều dương như hình vẽ theo bài ra 

v 1 = v 2 = v = 10 ( m / s )

Độ biến thiên động lượng 

Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1

Chiếu lên chiều dương 

⇒ Δ p = − m v 2 sin α − m v 1 sin α = − 2 m v sin α

Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng 

Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t

a. với  α = 30 0

Ta có   Δ p = − 2 m v sin α = − 2.0 , 5.10. sin 30 0 = − 5 ( k g m / s )

Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng

  F = Δ p Δ t = − 5 0 , 1 = − 50 ( N )

b. Với  α = 90 0

Ta có  Δ p = − 2 m v sin α = − 2.0 , 5.10. sin 90 0 = − 10 ( k g m / s )

Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng

F = Δ p Δ t = − 10 0 , 1 = − 100 ( N )

 

29 tháng 5 2017

Đáp án B

Gọi sàn thang máy là (1), đồng xu là (2)

Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy

Gia tốc của đồng xu là :

Vận tốc đầu của đồng xu là : 

Vì v 12 →  cùng phương chiều  v 01 →

 

Khi chạm sàn đồng xu đã đi được quãng đường là :

 

Chú ý : Thời gian rơi của đồng xu xuống sàn thang máy t = 2 h g  , đúng bằng thời gian rơi của đồng xu khi thả rơi tự do đồng xu ở độ cao h so với đất. Kết quả này đúng khi thang máy chuyển động đều đối với Trái Đất. Đây chính là « nguyên lý Galileo » được phát biểu như sau : « Các hiện tượng cơ học diễn ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính ».

14 tháng 10 2017

Đáp án B

Gọi x là tỉ số giữa chiều cao ở vị trí va chạm với chiều cao của toà nhà thì

Với quả bóng A:

 

Với quả bóng B:

 

 

 

15 tháng 12 2020

NPFmstFxyhình

12 tháng 2 2022

Theo định luật II Newton, có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{ma}\)

Chiếu lên các trục toạ độ \(\left\{{}\begin{matrix}Ox=F-F_{ms}=ma\\Oy=N-P=0\end{matrix}\right.\)

Gia tốc: \(a=\dfrac{F-kmg}{m}=\dfrac{100-0,2\cdot20\cdot10}{20}=3\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Vận tốc ở cuối giây thứ hai: 

\(t=2\Rightarrow v=3\cdot2=6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Chọn B

22 tháng 12 2020

a. Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{F_{hl}}=m\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N\)

Xét theo phương chuyển động:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=ma\)

\(a=\dfrac{50-0,3.10.10}{10}=2\) (m/s2)

b. Vận tốc của vật sau 1 phút là:

\(v=at=2.60=120\) (m/s) (hơi vô lí)

c. Quãng đường vật đi được trong 20 s  đầu tiên là:

\(s=\dfrac{at^2}{2}=400\) (m)