Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Từ"đường" có quan hệ đồng âm vì đường (1) là một loại chất bột có vị ngọt. Còn đường (2) là thứ dùng để đi lại từ "mua" ở 2 câu đều cùng có nghĩa chung là mua một thứ gì đó
b. Mua đường ở câu (2) là một từ, còn câu (1) là 2 từ
a) Năm nay, em học lớp năm.
b) Thấy bông hoa đẹp, nó vui mừng hoa chân múa tay rối rít.
c) Cái giá sách này giá bao nhiêu tiền?
d) Xe đang chở hàng tấn đường trên đường quốc lộ.
A
`-` Vì "đường" trong câu đầu tiên là thực phẩm.
`-` "Đường " trong câu thứ hai là chỉ vật.
từ đồng âm là: đường
đường thứ nhất là chỉ gia vị.
đường thứ 2 chỉ con đường là nơi chúng ta đi trên nó
"đường"
+ đường 1: đường chỉ một loại gia vị có vị ngọt dùng trong nêm nếm đồ ăn.
+ đường 2: đường đi của chúng ta.
Từ đồng âm nha( Vì có tiếng "đường" giống nhau nhưng nghĩa thì hoàn toàn khác nhau)
1/
a,Trời mưa,đường lầy lội.
-Khoảng không gian để đi từ một địa điểm này sang địa điểm khác.
b,Mặt trống đồng có nhiều đường nét hoa văn tinh xảo.
-Hình tạo nên do chuyển động liên tục.
c,Túi đường (1) rơi bên lề đường (2).
-Đường 1: Loại gia vị có vị ngọt.
-Đường 2: Khoảng không gian để đi từ một địa điểm này sang địa điểm khác.
d,Bênh tiểu đường lây qua đường tiêu hóa.
-Một loại bệnh do ăn quá nhiều đồ ngọt và gia vị.
2/
Đường ở câu a, c (2) mang nghĩa gốc
Đừng ở câu b, c (1), d mang nghĩa chuyển
Đường ở câu a, b, c là từ đồng âm
lắm v bn