Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngọc Anh thân mến!
Kể từ ngày mình chuyển hướng sang nghiên cứu Lịch sử và Ngọc Anh trở thành một nhà báo mình cảm thấy thật sự rất vui. Nghe nói Ngọc Anh đang có đề tài về văn hóa Việt Nam trong lịch sử, đây cũng chính là vấn đề mình đang tìm hiểu. Hi vọng một số thông tin mình gửi cho Ngọc Anh có thể giúp Mai một phần nào trong đề tài của mình. Ngay từ những ngày đầu xâm chiếm nước ta, các thế lực thực dân phương Bắc đã không ngừng thực hiện mọi thủ đoạn để bóc lột nhân dân ta, đồng hóa về văn hóa nhân dân ta. Họ đưa người Hán sang sống cùng ta, đưa người Hán sang để cai quản nhân dân ta đến tận cấp huyện. Họ mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo, Đạo giáo và bắt nhân dân ta phải ăn mặc theo phong tục, tập quán của họ... Đây thục sự là những chính sách tàn bạo vô cùng thủ đoạn, dã man. Nhưng người dân Việt với bản lĩnh và sự sáng tạo của mình đã không bị đồng hóa. Thay vào đó, họ đã tiếp thu những tinh hoa văn hóa, những cái mới cái tốt, cải biến làm phong phú hơn nền văn hóa dân tộc. Ở trong các làng xã, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng, duy trì và phát huy những phong tục cổ truyền của người Việt. Chính vì thế mà nhiều phong tục tập quán vẫn được giữ gìn đến tập ngày nay như trống trong các lễ hội, ăn trầu, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc... Sở dĩ những chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đã bị thất bại bởi chúng ta có làng, có xóm và thực dân phương Bắc không thể phá vỡ kết cấu làng và những quy tác, luật lệ trong làng. Ngoài ra, chúng ta có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, không ngừng đấu tranh để bài trừ thực dân phong kiến phương Bắc. Trên đây là những thông tin cơ bản cơ bản nhất về sự tiếp biến văn hóa Việt Nam trong thời Bắc thuộc. Hi vọng với những thông tin cơ bản này, Ngọc Anh có thể tìm hiểu kĩ hơn về văn hóa Việt Nam trong lịch sử. Nếu Ngọc Anh cần thêm thông tin hãy liên hệ với mình nhé!
Trả lời:
Người Việt vẫn giữ gìn những phong tục xăm mình, nhuộm răng, ăn cau trầu, vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên.
Nhớ khi nội thuộc Đường triều
Giang sơn cố quốc nhiều điều ghê gai
Sâu quả vải vì ai vạch lá
Ngựa hồng trần kể đã héo hon...
Ban ngày quan lớn như thần,
Ban đêm quan lớn tần mần như ma.
Bao giờ hết cỏ Tháp Mười,
Thì dân ta mới hết người đánh Tây.
Bể Đông có lúc vơi đầy,
Mối thù đế quốc, có ngày nào quên!
Cái thằng Tây nó ác quá.
Nó đánh, nó đá, nó cưỡng hiếp, chửi mắng lôi thôi.
Trở về nương rẫy đi thôi,
Làm than khổ lắm, đấm buồi làm than!
Cao su đi dễ khó về,
Khi đi mất vợ khi về mất con.
Cao su đi dễ khó về,
Khi đi trai trẻ, khi về bủng beo.
Cậu cai nói dấu lông gà,Cổ tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.Ba năm được một chuyến sai,Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.Chém cha lũ Nhật côn đồ!
Bắt người cướp của, tha hồ thẳng tay.
Dân ta trăm đắng ngàn cay,
Thóc ăn chẳng có trồng đay cho người!
Chớ tham đồng bạc con cò,
Bỏ cha bỏ mẹ đi phò Lang Sa.
1) Người Việt vẫn giữ gìn những phong tục xăm mình, nhuộm răng, ăn cau trầu, vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên.
2) _ Ai qua nông cống tỉnh Thanh
Dừng chân nhớ Triệu Thị Trinh anh hùng
_ Ai về Hậu Lộc, Phú Điền,
Nơi đây Bà Triệu trận Tiền xung phong
_ Sa nam trên chợ dưới đỏ
Nơi đây Hắc Đế kéo cờ dựng binh
3) Phong tục: ăn cau trầu, nhuộm răng,.....
Refer
Những phong tục, tín ngưỡng và lễ hội điển hình ở địa phương em là:
Tổ chức lễ hội đầu năm mới
Làm bánh chưng, bánh tét vào ngày tết.
Thờ cúng ông bà tổ tiên
nhai trầu cau
búi tóc
xăm hình
nhuộm răng đen
l;àm bánh chưng bánh dày
chỉ ra nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyên ? ỹ nghĩa lich sử của chiến thắng Bach Đằng năm 938
Tín ngưỡng thờ mẹ: coi trong người phụ nữ của ông cha ta được thể hiện trong tín ngưỡng thờ tam phủ, thứ phủ, thờ mẫu.
Làm bánh chưng, bánh tét ngày tết Nguyên đán.
Tục ăn trầu: nhân dân ta giữ gìn và còn sử dụng đến ngày nay, trong đám cưới, đám hỏi, không thể thiếu trầu cau, trong kho tàng ca dao tục ngữ, các cụ có câu: “Miếng trầu là đầu câu chuyện”.
Hi , anh khủng long dz :
1 ) .em hãy sưu tầm những ca dao,tục ngữ và hò vè của nhân dân ta qua các thời kì lịch sử lên án,cai trị,bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc :
Ban ngày quan lớn như thần,Ban đêm quan lớn tần mần như ma.
Bao giờ hết cỏ Tháp Mười,Thì dân ta mới hết người đánh Tây.
Bể Đông có lúc vơi đầy,Mối thù đế quốc, có ngày nào quên!
Cái thằng Tây nó ác quá.Nó đánh, nó đá, nó cưỡng hiếp, chửi mắng lôi thôi.
Trở về nương rẫy đi thôi,Làm than khổ lắm, đấm buồi làm than!
Cao su đi dễ khó về,Khi đi mất vợ khi về mất con.
Cao su đi dễ khó về,Khi đi trai trẻ, khi về bủng beo.
Cậu cai nói dấu lông gà,Cổ tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.Ba năm được một chuyến sai,Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.Chém cha lũ Nhật côn đồ!Bắt người cướp của, tha hồ thẳng tay.
Dân ta trăm đắng ngàn cay,Thóc ăn chẳng có trồng đay cho người!
Chớ tham đồng bạc con cò,Bỏ cha bỏ mẹ đi phò Lang Sa.
mỗi câu 2 dòng chú ý hộ, có một câu 4 dòng mà dài dài ý (nó bị lỗi hay sao ý )