Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa đỏ: \(H_2SO_4\)
+ Quỳ tím hóa xanh: \(Ba\left(OH\right)_2,NaOH\)
- Cho \(ddH_2SO_4\) đã nhận biết vào 2 mẫu thử chưa nhận biết
+ Xuất hiện kết tủa trắng: \(Ba\left(OH\right)_2\)
\(PTHH:Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ Không hiện tượng: \(NaOH\)
\(PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Câu 2:
\(200ml=0,2l\\ n_{HCl}=C_M.V_{dd}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\\ \left(mol\right).....0,2\rightarrow.....0,1..........0,1.......0,2\\ V_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\\ V_{ddCaCl_2}=V_{ddHCl}+V_{ddCa\left(OH\right)_2}=0,2+0,05=0,25\left(l\right)\\ C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4\left(M\right)\)
1) - Hòa tan các chất trên vào nước, quan sát thấy:
+ Không tan -> CuO
+ Tan, tạo dd màu trắng -> CaO, K2O
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
K2O + H2O ->2 KOH
c) Dẫn CO2 vào các dung dịch mới tạo thành từ 2 chất ban đầu chưa nhận biết được. Quan sát thấy:
+ Có kết tủa trắng -> Kết tủa CaCO3 -> dd Ca(OH)2 -> Nhận biết CaO
+ Không có kết tủa trắng -> dd KOH -> Nhận biết K2O
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 (kt trắng) + H2O
2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O
2) a) mH2SO4= 200.19,6%= 39,2(g)
-> nH2SO4=0,4(mol)
PTHH: Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +3 H2O
nFe2(SO4)3 = nFe2O3= nH2SO4/3 = 0,4/3(mol)
-> mFe2O3= 0,4/3 . 160\(\approx21,333\left(g\right)\)
b) mFe2(SO4)3 =400. 0,4/3\(\approx\) 53,333(g)
mddFe2(SO4)3= 21,333+200= 221,333(g)
-> C%ddFe2(SO4)3= (53,333/221,333).100=24,096%
nFe = 7,2 : 56 = 9/70 (mol )
pthh : Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
9/70-->9/35-------------->9/70 (mol)
=> VH2 = 9/70. 22,4 =2,88(l)
=> mHCl = 9/35 . 36,5 = 9,38 (g)
Số mol của sắt là 7,2/56=9/70 (mol).
a/ PTHH: Fe (9/70 mol) + 2HCl (9/35 mol) \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\) (9/70 mol).
b/ Thể tích khí hiđro sinh ra:
V=9/70.22,4=2,88 (lít).
c/ Khối lượng của axit HCl đã dùng:
m=9/35.36,5=657/70 (g)\(\approx\)9,386 (g).
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Ta có: 24nMg + 56nFe = 10,4 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2\left(l\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ m_{HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{10}.100=73g\)
a)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{Al} = \dfrac{10,8}{27} = 0,4(mol)$
Theo PTHH : $n_{HCl} = 3n_{Al} = 1,2(mol)$
$\Rightarrow m = \dfrac{1,2.36,5}{14,6\%} = 300(gam)$
b) $n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,6(mol)$
$M_xO_y + yH_2 \xrightarrow{t^o}xM + yH_2O$
Theo PTHH : $n_{oxit} = \dfrac{1}{y}.n_{H_2} = \dfrac{0,6}{y}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,6}{y}(Mx + 16y) = 34,8$
$\Rightarrow \dfrac{x}{y}.M = 42$
Với x = 3 ; y = 4 thì $M = 56(Fe)$
Vậy oxit là $Fe_3O_4$
1/
\(CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 +H_2O\\ CO_2 + NaOH \to NaHCO_3 2NaHCO_3 \xrightarrow{t^o} Na_2CO_3 + CO_2 + H_2O\\ Na_2CO_3 + BaCl_2 \to BaCO_3 + 2NaCl\)
1)
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CO_2+CaO\\ NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\\ NaHCO_3+NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow NaOH+BaCO_3\)
2)
\(n_{HCl}=C_{M_{HCl}}.V_{HCl}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\)
\(\Rightarrow n_{K_2CO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
a) \(V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(m_{K_2CO_3}=0,1.138=13,8\left(g\right)\)
\(m_{ddK_2CO_3}=\dfrac{13,8.100}{13,8}=100\left(g\right)\)
a) $2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
b) n Al = 8,1/27 = 0,3(mol)
Theo PTHH :
n H2 = 3/2 n Al = 0,45(mol)
V H2 = 0,45.22,4 = 10,08(lít)
c) n AlCl3 = n Al = 0,3(mol)
m AlCl3 = 0,3.133,5 = 40,05(gam)
d) n HCl = 3n Al = 0,9(mol)
m dd HCl = 0,9.36,5/7,3% = 450(gam)
Sau phản ứng :
m dd = 8,1 + 450 -0,45.2 = 457,2(gam)
C% AlCl3 = 40,05/457,2 .100% = 8,76%
Bài 1:
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là H2SO4 và HCl. (1)
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là KOH.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là K2SO4.
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là H2SO4.
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là HCl.
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
Bài 2:
a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)
Bài 3: Bài này đề bài có thiếu gì không bạn nhỉ?
Bài 1:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử
+ mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_2SO_4,HCl\) (nhóm 1)
+ mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là : KOH
+ mẫu nào không làm quỳ tím chuyển màu là \(K_2SO_4\)
- Nhỏ vài giọt dung dịch \(BaCl_2\) vào các mẫu ở nhóm 1
+ mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là \(H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
+ không hiện tượng là: HCl
Bài 2:
a. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(2NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b. \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+Mg\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Cu+O_2\underrightarrow{t^o}CuO_2\)
Bài 3: Thiếu dữ kiện nha em
Bài 4:
+) Bazo:
- Bazo của các kim loại đứng trước Mg tan mạng trong nước như: Li, Na, Ba, Ca,...
- Bazo của các kim loại đứng sau Mg không tan trong nước, và bazo của kim loại đứng sau Cu thì bị thủy phân.
+) Muối:
- Muối của kim loại Na,K tan trong nước
- Muối của gốc cacbonat hầu như không tan không nước
- Muối của gốc sunfat hầu như tan không nước trừ \(BaSO_4,Ag_2SO_4\)
- Muối gốc nitrat tan hết trong nước