K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

Al+NaOH+H2O---> NaAlO2+3/2H2
0,2              <----                         0,3
---> nCu=0,15mol
BTe: 3nAl+2nCu=3nNO
nNO=0,3

19 tháng 7 2016

Al+NaOH+H2O---> NaAlO2+3/2H2
0,2              <----                         0,3
---> nCu=0,15mol
BTe: 3nAl+2nCu=3nNO
nNO=0,3

18 tháng 1 2019

có thật là CO dư mà sau phản ứng vẫn còn oxit sắt k vậy ????
đề bài sai chăng hay phản ứng xảy ra không hoàn toàn

4 tháng 11 2016

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O; Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 => khí H2 thu đc chỉ từ Fe, số mol khí H2 = 11.2/22.4 = 0.5 mol, chiếu lên phương trình

=> số mol Fe cũng = 0.5 mol

=> khối lượng Fe = 0.5x56 = 28g

=> khối lượng CuO = 40-28 = 12g,

rồi phần trăm khối lượng thì chắc là bạn tự tính đc chứ :D

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

22 tháng 9 2017

Chỉ có Al phản ứng được với dd H2SO4 loãng thôi bạn nhé!
a) nH2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 (mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + 3H2
(mol) 1/3<-- 0,5 <------------------1/6 <------ 0,5
=> mAl = 1/3 . 27 = 9 (g) => mCu = 12-9= 3g
Nồng độ mol H2SO4 là: Cm = n/v = 0,5 / 0,5 = 1M
b) Nồng độ mol dd thu được sau phản ứng (dd Al2(SO4)3) : Cm = n/v = 1/6 / 0,5 = 1/3 M

20 tháng 6 2020

V ko đổi à bạn

 

27 tháng 12 2017

3. a) AgNO3 +HCl --> AgCl +HNO3 (1)

nHCl=0,4(mol)=>mHCl=14,6(g)

nAgNO3=0,3(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)

=>HCl dư ,AgNO3 hết => bài toán tính theo AgNO3

theo (1) : nHCl(dư)=nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,3(mol)

=>mAgCl=43,05(g)

b)mdd sau pư=14,6+300-43,05=271,55(g)

mHCl(dư)=3,65(g)

mHNO3=18,9(g)

=>C%dd HNO3=6,96(%)

C%dd HCl dư=1,344(%)

27 tháng 12 2017

2. a) Mg +2HCl --> MgCl2 +H2 (1)

nH2=0,3(mol)

theo (1) : nMg=nH2=0,3(mol)

=>mMg=7,2(g)=>mCu=4,8(g)

=>nCu=0,075(mol)

%mMg=60(%)

%mCu=40(%)

b) theo (1) : nHCl=2nH2=0,6(mol)

=>mdd HCl=100(g)

c) mH2=0,6(mol)

mdd sau pư= 7,2+100-0,6=106,6(g)

theo (1) : nMgCl2=nMg=0,3(mol)

=>mMgCl2=28,5(g)

=>C%dd MgCl2=26,735(%)

31 tháng 10 2016

a) Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

%mO= \(\frac{16y}{56x+16y}\) . 100% = 27,59%

\(\Rightarrow\) \(\frac{x}{y}\) = 1,333 \(\approx\) \(\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\) CTHH của oxit sắt là Fe3O4

Vì CRắn Y td với dd NaOH ko thấy có khí thoát ra nên CR Y ko chứa Al.

\(\Rightarrow\) Al pư hết, Fe3O4

8Al + 3Fe3O4 \(\rightarrow\) 4Al2O3 + 9Fe

Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O

Vì CR Y td được với H2 nên CR Y gồm: Fe3O4 dự, Fe

nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)

Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O

0,01875 <--- 0,075 (mol)

mFe3O4 + mFe = 15,3

\(\Rightarrow\) 232 . 0,01875 + mFe = 15,3 \(\Rightarrow\) mFe = 10,95 (g)

 

31 tháng 10 2016

mk chưa làm xong đâu. Tự làm nốt nha!!!!

25 tháng 10 2017

Bài làm rất tốt, trình bày ngắn gọn

12 tháng 10 2016

TN1: 24.3g X + 2l Y ---> 8.96 / 22.4 = 0.4 mol H2 
Nếu X tan hết trong 2 lít Y thì cho 24.3g X vào 3 lít Y cũng sẽ được 0.4 mol H2 

TN2: 24.3g X + 3l Y ---> 11.2 / 22.4 = 0.5 mol H2 > 0.4 
Vậy X không tan hết trong 2l ddY. 

Nếu 2l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.4 mol H2 thì 3l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.6 mol H2 
Nhưng thực tế nH2 3lY = 0.5 mol < 0.6. Vậy 3l HCl dư và X tan hết. 

Đặt a = nZn, b = nMg trong hh X. 
=> mX = 65a + 24b = 24.3g 

Trong 3l dd Y: hh X tan hết, axit dư. 

Mg - 2e ---> Mg2+ 
Zn - 2e ---> Zn2+ 
=> ne = 2a + 2b (mol) 

2H+ + 2e ---> H2 
=> nH2 = a + b = 0.5 mol 

Giải hệ có: a = 0.3 mol; b= 0.2 mol. 
=> mZn = 0.3 x 65 = 19.5g => mMg = 24.3 - 19.5 = 4.8g. 

Trong 2l ddY: X còn dư và HCl pư hoàn toàn sinh ra H2. 
2H+ + 2e ---> H2 
nH2 = 0.4 mol => nHCl trong 2l = 0.8 mol => C (HCl) = n/V = 0.8 / 2 = 0.4M

12 tháng 10 2016

PTHH 

\(Mg+H_2SO_4-->MgSO_4+H_2\)

\(a-----------a\)

\(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\)

\(b-----------b\)

TN1:n H2=0,4 mol
dễ thấy ở TN 1 H2SO4 hết , hh X dư
theo PT 1
n H2SO4=n H2=0,4 mol
CM H2SO4=0,4 / 2=0,2 M

TN2: n H2=0,5 mol
theo PT : n H2SO4=n H2=0,5 mol
mà nH2SO4=0,6 mol--------> H2SO4 dư và lim loại hết
n Al=a và n Zn=b
có 24a+65b=24,3
a+b=0,5
------>a=0,2 va b=0,3
m Mg=4,8 g 
m Zn=19,5 g

22 tháng 9 2018

PTHH : MCO3 + 2HCl ➜ MCl2 + CO2 + H2O

nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nMCl2 = nMCO3 = 0,3(mol)

⇒ m + 0,3.M + 0,3.12 + 0,3. 48 = 0,3.M + 0,3,71

⇔ m + 18 = 21,3

⇔ m = 3,3 (g)

22 tháng 9 2018

cái này dùng phương pháp tăng giảm khối lượng nha bạn

gọi công thức chung 2 muối là ACO3

ACO3 + 2HCl -> ACl2 +CO2 + H2O

0,3 0,6 0,3 0,3

nCO2 = 6,72/22,4 =0,3 mol => nHCl =0,6 mol

Theo pp tăng giảm khối lượng ta có:

m= 0,3. (35,5.2 -60) =3,3 (g)