K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2018

   Gọi số đó là a, Thương của số đó chia cho 3 là q ta có:

a = q*3+1

=> a3= ( 3q+1)3 = 27q3+27q+9q+1 = 3*( 9q+ 9q2+3q)+1 ( có dạng như q*3+1 đấy a) 

=> vậy lập phương của số đó cũng chia 3 dư một

12 tháng 7 2018

1 . Gọi số đó là a ( a là số tự nhiên )

Theo bài ra ta có :

a = 3k + 1 .

=> a2 = ( 3k + 1 )2 

=> a2 = ( 3k + 1 ) . ( 3k + 1 )

=> a= 9k2 + 3k + 3k + 1 .

=> a2 = 9k2 + 6k + 1 .

=> a2 = 3 . ( 3k2 + 2k ) + 1 .

Do đó một số tự nhiên chia cho 3 dư 1 thì bình phương của nó cũng chia cho 3 dư 1 .

Vậy bài toán được chứng minh

24 tháng 9 2017

Trí zẹp zai

24 tháng 9 2017

Bùi Thị Thu Hiền làm con mẹ gì vậy?

9 tháng 9 2021

Đặt a =3k+1, b=3k+2

\(\Rightarrow ab=\left(3k+1\right)\left(3k+2\right)=9k^2+9k+2=3\left(3k^2+3k\right)+2\) chia 3 dư 2

9 tháng 9 2021

cảm ơn bạnhaha

2 tháng 10 2020

Bg

C1: Ta có: n chia hết cho 11 dư 4 (n \(\inℕ\))

=> n = 11k + 4  (với k \(\inℕ\))

=> n2 = (11k)2 + 88k + 42 

=> n2 = (11k)2 + 88k + 16  

Vì (11k)2 \(⋮\)11, 88k \(⋮\)11 và 16 chia 11 dư 5

=> n2 chia 11 dư 5

=> ĐPCM

C2: Ta có: n = 13x + 7 (với x \(\inℕ\))

=> n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 72 - 10

=> n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 39

Vì (13x)2 \(⋮\)13, 14.13x \(⋮\)13 và 39 chia 13 nên n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 39 \(⋮\)13

=> n2 - 10 \(⋮\)13

=> ĐPCM

26 tháng 6 2015

\(P=\left(x^2+mx+1\right)^2\) hoặc \(P=\left(x^2+mx-1\right)\)do hệ số \(x^4\)là 1; hệ số tự do là 1

+Với \(P=\left(x^2+mx+1\right)^2=x^4+2mx^3+\left(m^2+2\right)x^2+2mx+1=x^4+ax^3+bx^2-8x+1\)\(\Rightarrow2m=-8;a=2m;b=m^2+2\)

\(\Rightarrow m=-4;a=-8;b=18\)

+Với 

\(P=\left(x^2+mx-1\right)^2=x^4+2mx^3+\left(m^2-2\right)x^2-2mx+1\)

Làm tương tự được m = 4; a = 8; b = 14

15 tháng 12 2018

\(x^3-7x-6=0\)

\(x^3-3x^2+3x^2+2x-9x-6=0\)

\(x^2.\left(x-3\right)+3x.\left(x-3\right)+2.\left(x-3\right)=0\)

\(\left(x+3\right).\left(x^2+3x+2\right)=0\Rightarrow\left(x-3\right).\left(x^2+3x+x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right).\left(x+1\right).\left(x+2\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\text{hoặc }x=-2\)

12 tháng 7 2019

a) Vì a chia 3 dư 1 nên a có dạng 3m+1 , vì b chia 3 dư 2 nên b có dạng 3n+2. \(\left(m,n\in N\right)\)

Ta có \(ab=\left(3m+1\right)\left(3n+2\right)=3mn+6m+3n+2\)

                \(=3\left(mn+2m+n\right)+2\)

Vậy ab chia 3 dư 2 .

b) Vì a chia 5 dư 4 nên a có dạng 5k-1 \(\left(k\in N\right)\)

Ta có \(a^2=\left(5k-1\right)^2=25k^2-10k+1=5\left(5k^2-2k\right)+1\)

Vậy \(a^2\) chia 5 dư 1 .